Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hép mi, bờ lít ;-;
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 3 2022 lúc 14:33

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

 \(\dfrac{m}{27}\)                                    \(\dfrac{m}{18}\)   ( mol )

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

 \(\dfrac{m}{65}\)                                  \(\dfrac{m}{65}\)   ( mol )

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\dfrac{m}{56}\)                                  \(\dfrac{m}{56}\)     ( mol )

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(\dfrac{m}{24}\)                                    \(\dfrac{m}{24}\)   ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{m}{18}< \dfrac{m}{24}< \dfrac{m}{56}< \dfrac{m}{65}\)

=> Al cho nhiều H2 nhất

Minh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 1 2022 lúc 17:25

a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

       0,15<--0,3<-----0,15<--0,15

=> \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

=> \(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

b) \(m_{FeCl_2}=0,15.127=19,05\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2018 lúc 15:23

a) Phương trình phản ứng:

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2

2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

b) Giả sử cho cùng một khối lượng là a g kim loại kẽm sắt và nhôm

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2     (1)

Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2     (2)

2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2     (3)

Ta có Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Theo pt nH2 (1) = nZn = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 mol

nH2 (2) = nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 mol

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Như vậy ta nhận thấy Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ nH2 (3) > nH2 (2) > nH2 (1)

Như vậy cho cùng một lượng kim loại tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thì nhôm cho nhiều khí hidro hơn, sau đó đến sắt và ít nhất là kẽm

c) Nếu thu được cùng một lượng khí hidro thì khối lượng kim loại ít nhất là nhôm, sau đó đến sắt, cuối cùng là kẽm.

giúp mình
Xem chi tiết
hoangtuvi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 3 2022 lúc 13:58

Binh Minh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 3 2022 lúc 13:57

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+H_2\)

\(\dfrac{m}{27}\)                                   \(\dfrac{m}{54}\)  ( mol )

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\dfrac{m}{56}\)                                   \(\dfrac{m}{56}\)  ( mol )

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(\dfrac{m}{65}\)                                  \(\dfrac{m}{65}\)   ( mol )

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(\dfrac{m}{24}\)                                   \(\dfrac{m}{24}\)  ( mol )

So sánh:

\(\dfrac{m}{24}< \dfrac{m}{54}< \dfrac{m}{56}< \dfrac{m}{65}\)

=> Kim loại Mg cho nhiều H2 nhất

 

Kim Huệ
Xem chi tiết
Tuệ Lâm
30 tháng 12 2020 lúc 18:50

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(n_{Al}=\dfrac{3,375}{27}=0,125\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,125}{2}.3=0,1875mol\)      \(\Rightarrow V_{H_2}=0,1875.22,4=4,2l\)

\(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,125mol\)       \(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,125.133,5=16,6875g\)

Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 5 2021 lúc 16:35

a)

$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2(1)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2(2)$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2(3)$

b)

Coi m Zn = m Al = m Fe = 100(gam)

\(n_{H_2(1)} = n_{Zn} = \dfrac{100}{65}(mol)\\ n_{H_2(2)} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{3}{2}.\dfrac{100}{27} = \dfrac{100}{18}(mol)\\ n_{H_2(3)} = n_{Fe} = \dfrac{100}{56}(mol)\\\)

Ta thấy : 

\(n_{H_2(1)} < n_{H_2(3)} < n_{H_2(2)}\) nên dùng kim loại Al cho được nhiều khí hidro nhất.

c) Coi $n_{H_2} = 1(mol)$
n Zn = n H2 = 1(mol) => m Zn = 1.65 = 65(gam)

n Al = 3/2 n H2 = 1,5(mol) => m Al = 1,5.27 = 40,5(gam)

n Fe = n H2 = 1(mol) => m Fe = 1.56 = 56(gam)

Vậy cùng một thể tích hidro thì Al có khối lượng nhỏ nhất

Lê Ng Hải Anh
22 tháng 5 2021 lúc 16:35

a, PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) (1)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (2)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) (3)

b, Giả sử: mZn = mAl = mFe = a (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{a}{18}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(3\right)}=n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ Al cho nhiều khí H2 nhất.

c, Giả sử: nH2 (1) = nH2 (2) = nH2 (3) = b (mol)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=n_{H_2\left(1\right)}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{2}{3}b\left(mol\right)\\n_{Fe}=n_{H_2\left(3\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=65b\left(g\right)\\m_{Al}=\dfrac{2}{3}b.27=18b\left(g\right)\\m_{Fe}=56b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ Khối lượng Al pư là nhỏ nhất.

💢Sosuke💢
22 tháng 5 2021 lúc 16:37

Tham Khảo :

a) PTHH:

\(\begin{array}{l} \mathrm{Zn}+\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} \rightarrow \mathrm{ZnSO}_{4}+\mathrm{H}_{2} \\ \mathrm{Fe}+\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4 \text { loãng }} \rightarrow \mathrm{FeSO}_{4}+\mathrm{H}_{2} \\ 2 \mathrm{Al}+3 \mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} \rightarrow \mathrm{Al}_{2}\left(\mathrm{SO}_{4}\right)_{3}+3 \mathrm{H}_{2} \end{array}\)

b) Giả sử một khối lượng là \(\text{a (g)}\) kim loại kẽm sắt và nhôm cho cùng:

\(\begin{array}{l} \mathrm{Zn}+\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} \rightarrow \mathrm{ZnSO}_{4}+\mathrm{H}_{2}\\ \mathrm{Fe}+\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4 \text { loãng }} \rightarrow \mathrm{FeSO}_{4}+\mathrm{H}_{2}\\ 2 \mathrm{Al}+3 \mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} \rightarrow \mathrm{Al}_{2}\left(\mathrm{SO}_{4)_{3}}+3 \mathrm{H}_{2}\right.\\ \text { Ta có } \mathrm{n}_{\mathrm{Fe}}=\frac{\mathrm{a}}{56} ; \mathrm{n}_{\mathrm{Zn}}=\frac{\mathrm{a}}{65} ; \mathrm{n}_{\mathrm{Al}}=\frac{\mathrm{a}}{27}\\ \text { Theo } \mathrm{pt} \mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}}(1)=\mathrm{n}_{\mathrm{Zn}}=\frac{\mathrm{a}}{65} \mathrm{~mol}\\ \mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}(2)}=\mathrm{n}_{\mathrm{Fe}}=\frac{\mathrm{a}}{56} \mathrm{~mol} \end{array}\)\(\begin{array}{l} \mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}(3)}=\frac{3}{2} \cdot \mathrm{n}_{\mathrm{A} 1}=\frac{3}{2} \cdot \frac{\mathrm{a}}{27}=\frac{\mathrm{a}}{18} \mathrm{~mol}\\ \text { Như vậy ta nhận thấy } \frac{a}{18}>\frac{a}{56}>\frac{a}{65} \Rightarrow \mathrm{n}_{H_{2}}(3)>\mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}}(2)>\mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}}(1) \end{array}\)

Vậy cho cùng một lượng kim loại tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thì nhôm cho nhiều khí hidro hơn, sau đó đến sắt và ít nhất là kẽm

c) Nếu thu được cùng một lượng khí hidro thì khối lượng kim loại ít nhất là nhôm, sau đó đến sắt, cuối cùng là kẽm.

 

 

 

Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
Buddy
5 tháng 9 2021 lúc 16:10

undefined