Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Ánh Thuận
Xem chi tiết
Hai Yen
23 tháng 3 2016 lúc 11:17

Theo mình thì ích lợi của cây xanh là ban ngày cây xanh quang hợp tạo ra khí oxi làm cho không khí trong lành. Ngoài ra nó còn giảm ô nhiễm tiếng ồn. Là nguồn thức ăn cho động vật và con người, là nơi ẩn náu của nhiều động vật.

Nếu không có cây xanh thì trái đất sẽ bị ô nhiễm.

Tác hại của cây xanh theo mình là nó có thể gây chấn thương cho con người khi đổ, gãy vào những ngày mưa bão, ngoài ra vào ban đêm thì cây thải ra Co2 và nhận oxi.

Hoàng Khôi Phong  ( ɻɛɑm...
7 tháng 7 2021 lúc 9:14

_________________________hoktốt

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 8 2023 lúc 20:51

Tham khảo
Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.
Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.
Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.
Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.
Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.
Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...
Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...
Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng
. Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...

Mai Trung Hải Phong
12 tháng 8 2023 lúc 20:52

Tham khảo

Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.

Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.

Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.

Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.

Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.

Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.

Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...

Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...

Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng.

Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...

Hình 1: con gà có ích đối với con người. Con gà đẻ trứng và cung cấp thịt để làm thức ăn cho con người.

Hình 2: Con bò sữa có ích đối với con người. Còn bò sữa cung cấp sữa cho con người.

Hình 3: Con mèo có ích đối với con người. Con mèo giúp con người bắt chuột.

Hình 4: Con chuột có hại đối với con ngời. Chuột thường gặm nhấm thức ăn, đồ vật trong nhà.

Hình 5: Con trâu có ích đối với con người. Con trâu cung cấp sức kéo và thịt để làm thức ăn cho con người.

Hình 6: Con ong có ích đối với con người. Ong hút mật và phấn hoa để làm mật ong.Hình 7: Con ruồi có hại cho con người. Nó làm ôi nhiễm thức ăn gây lên các bệnh đường tiêu hóa,...Hình 8: Con gián có hại cho con người. Nó làm thức ăn bị ôi nhiễm, gặm nhấm các đồ dùng,...Hình 9: Con chim sâu có ích đối với con người. Nó có tác dụng bắt sâu cho các loại cây trồng.Hình 10: Con muỗi có hại cho con người. Nó gây nên các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét,...
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Phương Thảo
18 tháng 10 2016 lúc 14:06

Thân củ có đặc điểm : thân phình to , nằm trên hoặc dưới mặt đất.

Một số cây thuộc chủng loại thân củ : củ khoai tây , củ su hào , củ năn , củ dền , ...

-> Công dụng : chứa chất dựng trữ

Thân rễ có đặc điểm : thân phình to , nằm trong , hình dạng giống rễ . Có chồi ngọn , chồi nách và lá.

Một số cây thuộc loại thân rễ : gừng , dong ta, nghệ , riềng , ...

-> Công dụng : chứa chất dựng trữ

Cây mọng nước : xương rồng , cành giao , lô hội , măng tây , ....

 

Khoa Nguyen
26 tháng 10 2017 lúc 21:11

Kotomi ichinose đúng rùi đấy. 😁

Khỏi trả lời dài dòng.

Thu Hiền Đinh
15 tháng 3 2021 lúc 21:23

 

Thân củ có đặc điểm : thân phình to , nằm trên hoặc dưới mặt đất.

Một số cây thuộc chủng loại thân củ : củ khoai tây , củ su hào , củ năn , củ dền , ...

-> Công dụng : chứa chất dựng trữ

Thân rễ có đặc điểm : thân phình to , nằm trong , hình dạng giống rễ . Có chồi ngọn , chồi nách và lá.

Một số cây thuộc loại thân rễ : gừng , dong ta, nghệ , riềng , ...

-> Công dụng : chứa chất dựng trữ

Cây mọng nước : xương rồng , cành giao , lô hội , măng tây , ....

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 5 2018 lúc 6:05

Đề kiểm tra Sinh học 6 có đáp án

         

 

 

 

 

Đây là hình ảnh “cây thuốc phiện” và “cây cần sa”

Nhìn vào hình ảnh trên ta thấy, cây thuốc phiện và cây cần sa thực chất là hai loại cây khác nhau

   - Cây thuốc phiện ( hình 1): trong nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội. hiện nay ở nước ta đã xóa bỏ những vùng trồng cây thuốc phiện

   - Cây cần sa tác hại cũng giống như cây thuốc phiện nhưng ở mức độ nhẹ hơn

Vương Nhất Bác
Xem chi tiết
Sunn
2 tháng 6 2021 lúc 11:13

THAM KHẢO

Đây là hình ảnh “cây thuốc phiện” và “cây cần sa”

Nhìn vào hình ảnh trên ta thấy, cây thuốc phiện và cây cần sa thực chất là hai loại cây khác nhau

   - Cây thuốc phiện ( hình 1): trong nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội. hiện nay ở nước ta đã xóa bỏ những vùng trồng cây thuốc phiện

   - Cây cần sa tác hại cũng giống như cây thuốc phiện nhưng ở mức độ nhẹ hơn

Lịnh
Xem chi tiết
Trang Bloom
28 tháng 3 2016 lúc 16:07

Chúng chứ ko phải chún bạn nhé

 

ân
28 tháng 3 2016 lúc 17:44

chính xác

Trần Bảo Linh
25 tháng 4 2017 lúc 20:54

Cây thuốc lá : THUỐC LÁ LÀ CÂY CÔNG NGHIỆP, LÁ ĐC CHẾ BIẾN LÀM THUỐC HÚT . NẾU TA HÚT THUỐC LÁ ,NHẤT LÀ HÚT NHIỀU , THÌ CÓ HẠI DO CHẤT NICÔTIN THẤM VÀO CƠ THỂ SẼ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỘ MÁY HÔ HẤP , DỄ GÂY UNG THƯ PHỔI.

Trần Bảo Anh
Xem chi tiết
Shiroyama Yuriko
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
5 tháng 11 2016 lúc 12:05

1.Giống nhau: đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.

Khác nhau:

- Củ dong ta là loại thân rễ nằm ở dưới đất.

- Củ khoai tây là loại thân củ nằm ở dưới đất.

- Củ su hào là loại thân củ nằm ở trên mặt đất.

2.Những đặc điểm thích nghi với môi trường sống khô hạn của xương rồng là:

- Thân cây biến dạng thành thân mọng nước ( dự trữ cho cây ) chống chọi được điều kiện khô hạn.

- Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước của cây, giúp cây có đủ nước để sống.

 

Dạ Nguyệt
6 tháng 11 2016 lúc 16:58

3/ Dong ta, gừng, su hào, khoai tây. Phình to chứa chất dự trữ

Dạ Nguyệt
6 tháng 11 2016 lúc 17:01

4/ gừng, dong ta, nghệ

Công dụng: chứa chất dự trữ

Tác hại: mình hăm biết

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 12 2019 lúc 14:32

- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.

- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.

- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.

- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.

- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.

- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.

→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.

- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.

- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.