Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Am Vy
Xem chi tiết
Chanh
27 tháng 12 2020 lúc 21:55

P=10.m=10.15=150N

-Lực kéo vật lên có độ lớn bằng 150N

-Vì khi muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật.

Am Vy
27 tháng 12 2020 lúc 22:02

Câu 13: Người ta dùng một bình chia độ chứa 80 cm3 nước để đo thể tích của một vật.Khi thả vật vào bình, vật đó ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 127 cm3. Tính thể tích của vật?

Uchiha Madara
28 tháng 12 2020 lúc 18:40

Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 15kg từ dưới lên ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 150 Niu tơn 

Nguyễn Hoàng Khang
Xem chi tiết
phạm thái bình
Xem chi tiết
Văn Ngọc
26 tháng 12 2016 lúc 21:18

tang chieu dai mat phang nghieng len 2 lan

MikoMiko
29 tháng 12 2017 lúc 18:53

Tăng chiều dài mặt phẳng lên 2 mẻt

Ánh Nhàn nguyễn
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
22 tháng 3 2023 lúc 21:47

Tóm tắt :

m = 25kg

l = 16m

h = 1,9m

Fms = 38N

A = ?J

Trọng lượng của vật đó là : \(P=10\cdot m=25\cdot10=250\left(N\right)\)

Công tối thiểu của người đó khi kéo vật lên phương thẳng đứng : \(A_{ci}=P\cdot h=250\cdot1,9=475\left(J\right)\)

Công của lực ma sát khi kéo vật lên mpn : \(A_{ms}=F_{ms}\cdot l=38\cdot16=608\left(J\right)\)

Vậy công toàn phần khi kéo vật lên bằng mpn là : \(A_{tp}=A_{ci}+A_{ms}=475+608=1083\left(J\right)\)

Phạm Phương Mai
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
3 tháng 3 2016 lúc 17:00

Hai ròng rọc động sẽ cho ta lợi 4 lần về lực

Suy ra lực kéo có độ lớn là: F = 10. 10 : 4 = 25 (N)

Trần Nguyễn Phương Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
6 tháng 3 2020 lúc 10:00

Vì khi dùng ròng rọc nên được lợi 2 lần về lực 

=> Phải dùng ròng rọc tốn : 1000 : 2 = 500 ( N)

Vậy Cần ít nhất 500N để kéo vật đó lên 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Xuân Mai
Xem chi tiết
lukaku
1 tháng 1 2022 lúc 19:47

biết cc

lukaku
1 tháng 1 2022 lúc 19:49

cc

lukaku
1 tháng 1 2022 lúc 19:50

học trường THCS Nam Đà đúng ko

Nguyen Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
5 tháng 4 2018 lúc 18:16

1. Vì khi đóng chai nước ngọt thật đầy, gặp ngoài nắng (nhiệt độ cao), nước trong chai sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng, không có chỗ dãn nở, gặp nút chai cản trở, gây ra lực lớn làm bật nút chai

2. Khi nút bị kẹt, người ta hơ nóng cổ chai để cổ chai nóng lên, nở ra, thể tích tăng, dãn nở nên dễ lấy nút chai ra hơn

3. Trọng lượng của vật đó:

\(P=10m=10.15=150\left(N\right)\)

Do kéo trực tiếp nên F ≥ P

Mà P = 150N

\(\Rightarrow F\ge150N\)

Vậy để kéo một vật có khối lượng 15kg, ta cần lực kéo ít nhất là 150N

Ái Nữ
5 tháng 4 2018 lúc 13:25

1) Tại vì khi đóng nước ngọt thật đầy thi trong thời gian vận chuyển nước trong chai sẽ nở ra vì nhiệt, do đó có thể làm bật nấp chai và làm hư hỏng hàng hóa

2) Hư nóng cổ chai để cổ chai nở ra và có thể dễ dàng mở nút chai hơn khi không hư nóng nó

3) Dựa trên công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng

ta có: P= 10.m= 10.15= 150 N

Vậy cần F\(\ge\) 150 N

thiên thần buồn
5 tháng 4 2018 lúc 13:33

1. Người ta ko đóng chai nc ngọt thật đầy. Vì mùa hè nhiệt đọ cao nc trong chai sẽ nở ra tạo ra một lực rất lớn lm bắn nút chai hoặc vỡ chai.

2. Khi nút chai bị kẹt người ta thường hơ nóng cổ chai là vì:

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Cỏ chai là chất rắn nên khi bị hơ nóng lên:

+ Cổ chai sẽ dãn nở => cổ chai sẽ to ra => dễ dàng đậy nút vào chai.

3. Để kéo một vật có khối lượng 15 kg ta cần 150 N . ( Vì ta sẽ cần một lực ít nhất bằng nó).

Mk nghĩ vậy, nếu có j sai sót mong bn thông cảm ha!!!

__________________________________________________________

Chúc bạn học tốt!!!

tấn nguyên
Xem chi tiết
Linh Kun
28 tháng 4 2018 lúc 17:39

Giải:

Trọng lượng của vật đó là:

P = m . 10= 100.10=1000 (N)

- Khi ròng rọc cố định kéo vật lên thì không có lợi về lực nên lực kéo vật ít nhất bằng trọng lượng của vật là 1000N.