Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Ha Quynh
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
11 tháng 4 2021 lúc 21:17

 

Kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất.

+ Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả...

+ Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng.

- Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải...

- Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ...

Văn hoá:

- Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).

- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.

- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn

Sana .
11 tháng 4 2021 lúc 21:17

Kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất.

+ Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả...

+ Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng.

- Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải...

- Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ...

* Văn hoá:

- Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).

- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.

- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn.

Huỳnh Thị Hoàng Linh
11 tháng 4 2021 lúc 21:19

Về khinh tế:

*Nông nghiệp:chủ yếu là trồng lúc nước

-Sử dụng công cụ lao động

-Dùng trâu,bò để kéo cày

-Làm ruộng bậc thang

-Cấy lúa hai vụ

-Sáng tạo ra xe guồng nước

-Trồng nhiều loại cây ăn quả

*Thủ công nghiệp:khai thác lâm sản;dệt vải;làm gốm;nghề đánh cá phát triển

*Thương nghiệp:Trao đổi,buôn bán với các huyện Giao Châu;Trung Quốc;Ấn Độ

happy time
Xem chi tiết
Trần Lê Nhật Hạ
11 tháng 4 2017 lúc 19:42

Dù nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhưng nghề rèn sắt ở nước ta vẫn phát triển:

+công cụ: rìu, cuốc, dao, mai...

+ Vũ khí: kích, kiếm. lao, đao...

Nông nghiệp:

+ Biết trồng lúa hai vụ trên năm

+ Biết chăn Nuôi+ Biết đắp đê phòng lũ

+ Biết trồng các cây ăn quả với kĩ thuật cao: dùng côn trùng diệt côn trùng.

Thủ công nghiệp:

+ nghề gốm phát triển với nhiều loại bình, vò, bát, đĩa với kĩ thuật tráng men và vẽ trang trí rồi mới đem nung

+ nghề dệt vải cũng phát triển với nhiề loại vải như: vải bông, vải tơ, vải gai. Vải tơ chuối là đặc sản nước Âu Lạc thời bấy giờ.

Sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp không phải cống nạp mà được trao đỏi, buôn bán ở các chợ làng, chợ quê.

Chính quyền đo hộ nắm độc quyền về ngoại thương nhưng ngoại thương nước ta vẫn phát triển.

Việc chính quyền đô họ giữ độc quyền về sắt nhằm làm cho nhân dân ta không thể phát triển mạnh về sắt, rèn nhiều công cụ, rèn vũ khí chống lại chúng.

Bảo Trần
Xem chi tiết
Nkok Conan
1 tháng 3 2018 lúc 21:37

@ Tình hình kinh tế :

# Đàng ngoài :

- Nông nghiệp giảm sút

- Đời sống nhân dân khổ cực

# Đàng trong :

- Nông nghiệp phát triển đó chú trọng khai khẩn đất hoang

- Lập thêm nhiều làng xóm mới

➜ Đời sống nhân dân ổn định , năng suất nông nghiệp được nâng cao

@ Kinh tế :

# Tôn giáo :

- Nho giáo được đề cao ( trong học tập , thi cử ,tuyển chọn quan lại )

- Phật giáo đạo giáo được phục hồi nhanh chóng

- Hình thức sinh hoạt văn hóa được duy trì và phát triển

# Văn học , nghệ thuật dân gian :

a) Văn học :

- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế

- Văn học chữ Nôm chiếm vị trí quan trọng

- Có nhiều tác giả và các tác phẩm tiêu biểu

- Nội dung : tố cáo sự bất công trong xã hội đương thời , sự thối nát của bộ máy quan lại và cũng thể hiện ước muốn một cuộc sống hạnh phúc của con người

b) Nghệ thuật dân gian :

- Điêu khắc : nét chạm trổ đơn giản , dứt khoát

- Nghệ thuật sân khấu đa dạng , phong phú ( ca hát , chèo , ....

Hoàng Trần Ngọc Minh
Xem chi tiết
Kiên NT
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
24 tháng 2 2016 lúc 19:49

Nông Nghiệp :

- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

Thủ công nghiệp :

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
 

Thương nghiệp :

- Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Thu Hà
27 tháng 2 2016 lúc 21:22

Nông Nghiệp:
- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
- Thủ công nghiệp : Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
- Thương nghiệp : Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

haha

 

Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 2 2016 lúc 16:43

Nông Nghiệp:
- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
- Thủ công nghiệp : Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
- Thương nghiệp : Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Huyên le Thanh
Xem chi tiết
Đâu Đủ Tư Cách
27 tháng 12 2017 lúc 21:01

Tình hình nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
-Kinh tế: Trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính quốc tế.
- Xẫ hội: Công nhân bị bóc lột; thất ngiệp; nạn phân biệt chủng tộc.
Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918) mang được nhiều lợi nhuận sau cuộc chiến tranh này(vì mĩ khôn ngoan nên tham gia chiến tranh muộn hơn),giới cầm quyền Mĩ thu được nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí,giành đuowcj nhiều thuộc địa sau chiến tranh nền kinh tế Mĩ tăng trưởng nhanh chóng, trở thành quốc gia thứ 1 trên thế giới.

quan phan
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
4 tháng 1 2021 lúc 11:48

- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :

+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.

+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.

+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Ma-lai-xi-a, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.

+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma. Lào, Băng-la-đét, Nê-pan, Cam-pu-chia...

+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở :hành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.

- Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan...

- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ... còn chiếm tỉ lệ cao.

Nguyễn Lê Phương Mi
5 tháng 5 2016 lúc 6:43

-  Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành “An Nam đô hộ phủ” và chia thành 12 châu. Ngoài ra còn có các châu Kimi ở miền núi.

-  Nhà Đường cho xây thành, đắp lũy, sửa sang các đường giao thông thủy, bộ, tăng quân đồn trú để có thể đàn áp nhanh chóng các cuộc nổi dậy của nhân dân.

-  Bắt dân ta nộp nhiều thứ thuế, cống nạp sản vật quý, lao dịch,... kể cả quả vải phải gánh sang tận Trung Quốc để cống nạp.

Vũ Khánh An
5 tháng 5 2016 lúc 9:00

vậy còn ý nghĩa của việc tổ tiên để lại cho chúng ta sau hơn 1000 năm!

Giups mik nha. Câu hỏi ở đề cương.

 

 

Trần Ngọc Hoàng
5 tháng 5 2016 lúc 10:02

cai do la chinh sach thay doi roi ba noi

Đoàn Trang My
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 11 2016 lúc 23:37

Đời sống vật chất nước Văn Lang:

Ăn: Lương thực chủ yếu là gạo tẻ, gạo nếp nấu cơm; bữa ăn có thịt, cá, cua, lươn, ốc, ếch, rau, dưa, cà, kiệu. Gia vị dùng hành, tỏi, gừng, riềng, nghệ, ớt và nhiều loại rau thơm. Đã biết làm nhiều loại bánh kẹo, quốc tục là bánh dày, bánh chưng. Rượu dùng cúng lễ, cưới xin. tiệc ngọc, đãi khách.

: Kiểu nhà sàn là chủ yếu. Cung điện lầu các của vua cũng làm theo lối gác sàn.

Mặc: Vải còn hiếm. Ngày thường nữ mặc váy ngắn và yếm che ngực, nam đóng khô cởi trần. Ngày hội nữ mặc áo và váy dài, nam mặc áo và quần dài, đầu chít khăn cài lông chìm, tay đeo vòng, cổ đeo hạt chuỗi, tai đeo hoa.