Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Người Xa Lạ
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
26 tháng 4 2018 lúc 5:53

cái này áp dụng quy tắc đòn bẩy, mk ko vẽ hình bạn tự vẽ nhé.

_______________________________________________________

Gọi lực nâng bức tường cách đầu 2m(s1) và bức tường cách đầu 1m(s2) là \(F_n;F_m\)

Gọi chiều dài thanh xà là s

Trọng lượng của người la: \(P_1=75.10=750\left(N\right)\)

Trọng lượng của chiếc xà đồng la: \(P_2=20.10=200\left(N\right)\)

Xét lực Fn; ÁP dụng định luật về công có

\(F_n.s=P_1.s_1+P_2.\dfrac{s}{2}\)

\(\Leftrightarrow F_N=\dfrac{750.2+200.\dfrac{3}{2}}{3}=600\left(N\right)\)

Xét lực Fm; ÁP dụng định luật về công có

\(F_m.s=P_1.s_2+P_2.\dfrac{s}{2}\)

\(\Leftrightarrow F_N=\dfrac{750.1+200.\dfrac{3}{2}}{3}=350\left(N\right)\)

Vậy.............

Huền
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn Anh
Xem chi tiết
lê duy mạnh
6 tháng 9 2019 lúc 22:47

ĐÂY LÀ VẬT LI MÀ

Bài làm : 

Trọng lượng của xà bằng: P = 10.120 = 1200 (N)

Xà chịu tác dụng của 3 lực FA, FB, P 

Để tính FA ta coi xà là một đòn bẩy có điểm tựa tại B. Để xà đứng yên ta có: 

FA.AB=P.BG=FA =P.\(\frac{GB}{AB}\)=1200.\(\frac{5}{8}\)=750(N)

Để tính FB ta coi xà là một đòn bẩy có điểm tựa tại A xà đứng yên khi:

FB.AB = P.GA = FB =P.\(\frac{GA}{AB}\)=1200.\(\frac{3}{8}\)=450(N)

Vậy lực đỡ của bức tường đầu A là 750 (N), của bức tường đầu B là 450 (N).

Hay thì k

Lưu ý : tìm GB= AB-AG

Đỗ Xuân Tuấn Minh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2019 lúc 5:48

Vì hai bức tường cố định nên khoảng cách giữa chúng không đổi. Khi nhiệt độ tăng thì thanh xà nở dài thêm một đoạn ∆ l = 1,2 mm. Do đó, thanh xà tác dụng lên hai bức tường một lực có cường độ tính theo định luật Húc :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 11 2019 lúc 7:13

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2018 lúc 13:00

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2018 lúc 17:20

Độ nở dài tỉ đối của :

- Thanh thép khi bị nung nóng từ nhiệt độ t 1  đến  t 2  :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

- Thanh thép khi bị biến dạng kéo tính theo định luật Húc :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

So sánh hai công thức này, ta tìm được lực do thanh thép tác dụng lên hai bức tường nếu nó bị nung nóng từ  t 1 = 20 ° C đến  t 2  = 200 ° C tính bằng :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2017 lúc 14:46

Chọn đáp án D