Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hiếu
Xem chi tiết
Thư Phan
12 tháng 12 2021 lúc 17:01

Tham khảo

So sánh quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh

Đáp án :

Quá trình nội sinh là quá trình xảy ra trong lòng đất làm di chuyển các mảng quá trình kiến tạo, nén ép các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất

Quá trình ngoại sinh là quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt Trái Đất bao gồm phá hủy, vận chuyển bồi tụ được.

- Ngoại sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân bên ngoài vỏ Trái Đất. - Quá trình nội sinh và ngoại sinh có tác động đồng thời đến hiện tượng tạo núi. + Quá trình nội sinh làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất. + Quá trình ngoại sinh có xu hướng phá hủy, san bằng các chỗ ghồ ghề, bồi lấp, làm đầy chỗ lõm.

Núi lửa được hình thành là do nhiệt độ bên dưới bề mặt Trái đất rất nóng, càng đi sâu về phía tâm Trái đất, nhiệt độ càng tăng lên. ... Những chất được phun trào ra từ miệng núi lửa sẽ rơi xuống sườn núi và chân núi, hình thành một ngọn núi hình nón.

Một núi lửa có nhiều thành phần cơ bản. Như đã nói ở trên, bên dưới núi lửa có một hồ chứa đá nóng chảy được gọi là lò mắc ma. ... Rất nhiều vật chất thoát ra sẽ tụ lại bên hông núi lửa, chồng chồng lớp lớp tạo thành các lớp khoáng chất. Sau nhiều vụ phun trào, các lớp này ngày càng đầy lên tạo thành hình dạng của núi lửa.

Thiệt hại khi núi lửa phun trào

Gây ra nhiều hậu quả vô cùng nghiêm trọng như cháy rừng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, tạo ra những cơn sóng thần với sức gió và chiều cao sóng lớn, tác hại đến khí hậu và tầng ozon, gây ô nhiễm mô trường nghiêm trọng.

Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.

- Khi động đất xảy ra: Để tránh bị thương, thậm chí mất mạng do động đất, nguyên tắc cơ bản nhất là tìm chỗ trú an toàn để tránh các vật cứng rơi vào đầu/người khi có rung lắc. Đối với những người đang ở trong nhà, có thể chui xuống gầm bàn/gầm giường, tránh xa các cửa kính, tránh di chuyển khi vẫn đang có chấn động.

hihihihihihi08/01/2020

-đặc điểm :

+bình nguyên:là dạng địa hình thẳng .bề mặt hơi thẳng hoặc gợn sóng.độ cao dưới 200m .có ngững bình nguyên cao gần 500m.

+cao nguyên:là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối lớn hơn 500m .có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng ,có sườn dốc

+ đồi : là dạng địa hình nhô cao ,đỉnh tròn ,sườn thoải ,độ cao tương đối không quá 200m

-giá trị:

+bình nguyên :đất đai màu mỡ , dân cư đông đúc ,phát triển ngành nông nghiệp ,nguồn nước dồi dào

+cao nguyên : thuận lợi cho các cây công nghiệp như hồ tiêu , cần sa ,...và chăn nuôi gia súc lớn

+đồi :tạo thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp

 https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-14-thuc-hanh-doc-luoc-do-dia-hinh-ti-le-lon-va-lat-cat-dia-hinh-don-gian.153483Hôm qua máy chị hết pin nên giờ mới giúp được nha
Bảo Long Bùi
Xem chi tiết
Long Sơn
28 tháng 12 2021 lúc 16:08

28

Đặc điểm nào sau đây  không  đúng với quá trình nội sinh?

 

 A.

Có xu hướng phá vỡ, san bằng địa hình.

 B.

Tạo thành núi lửa, động đất.

 C.

Xảy ra trong lòng Trái Đất.

 D.

Làm di chuyển các mảng kiến tạo.

29

Ngày 22/6, ở nửa cầu Bắc có hiện tượng

 

 A.

ngày dài suốt 24 giờ.

 B.

ngày và đêm bằng nhau.

 C.

đêm dài hơn ngày.

 D.

ngày dài hơn đêm.

30

Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể theo chiều kinh tuyến là hệ quả của chuyển động nào sau đây?

 

 A.

Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.

 B.

Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất.

 C.

Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

 D.

Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất.

31

Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?

 

 A.

Ngược với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.  

 B.

Thuận theo chiều kim đồng hồ tạo ra hiện tượng 24 giờ.

 C.

Cùng với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.  

 D.

Tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.

32

Địa mảng nào sau đây trên Trái Đất có diện tích lớn nhất?

 

 A.

Địa mảng Nam Mĩ.

 B.

Địa mảng Phi.

 C.

Địa mảng Á - Âu.

 D.

Địa mảng Bắc Mĩ.

33

Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do

 

 A.

ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.

 B.

các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên.

 C.

trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo.

 D.

Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.

34

Những ngày nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau?

 

 A.

Ngày 21/3 và ngày 23/9.

 B.

Ngày 22/6 và ngày 22/12.

 C.

Ngày 21/3 và ngày 22/6.

 D.

Ngày 22/6 và ngày 23/9.

35

Nguyên nhân gây ra động đất và núi lửa là do

 A.

quá trình nội sinh.

 B.

Trái Đất nóng lên.

 C.

quá trình ngoại sinh.

 D.

rừng bị chặt phá.

36

Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?

 

 A.

Cao nguyên.

 B.

Núi.

 C.

Đồng bằng.

 D.

Đồi.

Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
ngô lê vũ
24 tháng 12 2021 lúc 8:55

b

linh vũ
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
29 tháng 12 2021 lúc 16:50

gấu .............
29 tháng 12 2021 lúc 16:50

a

qlamm
29 tháng 12 2021 lúc 16:50

A

Kaito Kid
Xem chi tiết
Minh Hiếu
25 tháng 12 2021 lúc 5:39

Tham khảo

Ngoại lực tác động lên trái đất tạo ra các quá trình: Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ. Là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí CO2, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật. Quá trình phong hóa xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất.

Minh Hiếu
25 tháng 12 2021 lúc 5:40

Nội lực : Xâm thực , phong hoá , núi lửa , bồi tụ .

Ngoại lực : uốn nếp , đứt gãy , động đất .

Xem chi tiết
Laura
26 tháng 12 2019 lúc 20:12

(1) -Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.

=> Có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất,... 

-Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất. 

(2) -Núi lửa là hiện tượng phun trào măcma từ trong lòng đất. 

=> Tác hại:

+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người. 

+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất. 

+ Gây ô nhiễm môi trường. 

-Động đất là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội. 

=> Tác hại:

+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người. 

+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất. 

(3) -Trên Trái Đất có những dạng địa hình sau:

+ Địa hình núi 

+ Địa hình cácxtơ và các hang động

+ Địa hình đồng bằng 

+ Địa hình cao nguyên và đồi 

(Đặc điểm có trong sgk cả r, khỏi viết nữa >:)

(4) Sự khác nhau giữa núi già và trẻ:

Núi Thời gian hình thànhĐỉnh núi Sườn núi Thung lũng
Núi giàcách đây  hàng trăm triệu nămtròn, thấp hơnthoải hơnrộng hơn
Núi trẻ cách đây khoảng vài chục triệu nămnhọn, cao hơndốc hơnhẹp, sâu hơn

Cái này học lâu r nên chả nhớ, lôi lại sách ngày trc :>

Khách vãng lai đã xóa
lâm:)
Xem chi tiết
nguyễn duy manhj
17 tháng 12 2021 lúc 11:16

XÂM THỰC

Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 9:41

Chọn C

๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 12 2021 lúc 9:41

D

𝓗â𝓷𝓷𝓷
24 tháng 12 2021 lúc 9:41

C

emhoc24
Xem chi tiết
Lưu Viết Tùng
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
19 tháng 12 2021 lúc 13:53

Tham khảo: Động đất hay Địa chấn là sự rung chuyển trên bề mặt Trái Đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất và phát sinh ra sóng địa chấn. Hoạt động địa chấn của một khu vực là tần suất, loại và kích thước của trận động đất trải qua trong một khoảng thời gian. Từ chấn động cũng được sử dụng cho rung động địa chấn nhưng không gây ra động đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh,vệ tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.

Ở bề mặt Trái Đất, các trận động đất biểu hiện bằng cách rung chuyển và di chuyển hoặc phá vỡ mặt đất. Khi tâm chấn của một trận động đất lớn nằm ngoài khơi, đáy biển có thể bị dịch chuyển đủ để gây ra sóng thần. Động đất cũng có thể kích hoạt lở đất và hoạt động núi lửa.

Theo định nghĩa chung, trận động đất từ được sử dụng để mô tả bất kỳ sự kiện địa chấn nào dù là tự nhiên hay gây ra bởi con người, người tạo ra sóng địa chấn. Động đất được gây ra chủ yếu là do vỡ các đứt gãy địa chất mà còn do các sự kiện khác như hoạt động núi lửa, lở đất, vụ nổ mìn và thử hạt nhân. Điểm vỡ của trận động đất ban đầu được gọi là chấn tiêu (hypocenter) hoặc trọng tâm của nó. Tâm chấn là điểm ở mặt đất ngay phía trên chấn tiêu.

Núi lửa là một vết đứt gãy trên lớp vỏ của một hành tinh, như là Trái Đất cho phép dung nham, tro núi lửa, và khí thoát ra từ một lò magma ở dưới bề mặt.

 Một vụ phun trào của Núi Pinatubo ngày 12 tháng 6 năm 1991, 3 ngày trước khi vụ phun trào đạt đỉnh Vòi dung nham phun trào từ một nón núi lửa tại Hawaii, 1983

Núi lửa trên Trái Đất xảy ra vì lớp vỏ của nó được chia thành 7 mảng kiến tạo lớn, cứng rắn nổi trên lớp phủ nóng hơn và mềm hơn.[1] Do đó, trên Trái Đất, núi lửa thường xuất hiện ở ranh giới giữa các mảng kiến tạo, và hầu hết là ở dưới nước. Ví dụ, một sống núi giữa đại dương, như là sống núi giữa Đại Tây Dương, có núi lửa do các mảng kiến tạo phân kỳ, trong khi vành đai lửa Thái Bình Dương có núi lửa do các mảng kiến tạo hội tụ. Núi lửa cũng có thể hình thành nơi các mảng kiến tạo kéo dài và mỏng đi, ví dụ như ở đới tách giãn Đông Phi hay cánh đồng núi lửa Wells Gray-Clearwater và đới tách giãn Rio Grande tại Bắc Mỹ. Loại hoạt động núi lửa này thuộc "thuyết mảng". This type of volcanism falls under the umbrella of "plate hypothesis" volcanism.[2] Hoạt động núi lửa không gần ranh giới mảng kiến tạo cũng có xuất hiện, và được giải thích là các chùm manti. Những "điểm nóng", ví dụ như Hawaii, được cho là hình thành từ nếp trồi với magma dâng lên từ ranh giới lớp lõi – lớp phủ, sâu 3,000 km trong lòng Trái Đất. Núi lửa thường không được tạo ra khi hai mang kiến tạo trược lên nhau.

Núi lửa phun trào có thể tạo nên nhiều mối nguy hiểm, không chỉ trong khu vực lân cận của vụ phun trào. Một mối đe dọa là tro núi lửa, ảnh hưởng xấu đến máy bay, đặc biệt là những loại có động cơ phản lực, có thể làm nóng chảy những hạt tro, sau đó tro nóng chảy sẽ dính vào cánh tua bin và thay đổi hình dạng, làm hỏng tua bin. Những vụ phun trào lớn có thể thay đổi nhiệt độ bởi tro và những giọt axit sulfuric che mờ mặt trời và làm tầng khí quyển thấp (tầng đối lưu); tuy nhiên, chúng cũng hấp thụ nhiệt lượng tỏa ra từ Trái Đất, làm ấm lớp khí quyển cao hơn (tầng bình lưu). Trong quá khứ, mùa đông núi lửa đã gây ra những nạn đói trên diện rộng.