Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
phạm khanh linh
Xem chi tiết
Phan Phương Linh
Xem chi tiết
Phạm Huyền Trang
Xem chi tiết
trần huyền my
Xem chi tiết
trần huyền my
4 tháng 8 2016 lúc 21:02

tính: B=[(1+2012/1)+(1+2012/2)+....+(1+2012/1000)]:[(1+1000/1)+(1+1000/2)+....+(1+1000/2012)]

.

Trần Huyền My
Xem chi tiết
đỗ thị lan anh
4 tháng 8 2016 lúc 22:01

a) ta có :góc AOD=góc BOD(vì OD là tia phân giác của góc AOB)

 góc BOD< góc BOD+ góc BOC=góc DOC

=> tia OB nằm giữa 2 tia OD và OC

b)góc COD=góc BOD+góc BOC           (`1)

góc AOC+góc BOC=góc AOD+góc BOD+góc BOC+góc BOC

                               =2 góc BOD+ 2 góc BOC

                               =2(góc BOD+góc BOC)   (2)

từ (1)và (2)=> góc BOD+góc BOC=(góc BOD+góc BOC)/2                      mà  góc MOD+góc BOC=góc COD

 2(góc BOD+góc BOC)=góc AOC+góc BOC 

=>góc COD=(góc AOC+góc BOC)/2

c)hình như đề bài sai

                         

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2019 lúc 12:03

a) Vì tia OD nằm trong  A O B ^ nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OB do đó

A O D ^ + B O D ^ = A O B ^

Suy ra:  A O D ^ = A O B ^ − B O D ^ = 90 0 − 60 0 = 30 0

Tương tự ta cũng có C O B ^ = 30 0 , D O C ^ = 30 0 .

b) Vì là tia phân giác của D O E ^ nên D O B ^ = B O E ^ = 60 0 .

Vì OB nằm giữa hai tia OC và OE và C O B ^ = 30 0 nên ta có

E O C ^ = E O B ^ + B O C ^ = 60 0 + 30 0 = 90 0

Vậy  O C   ⊥ O E

le van thanh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thảo Hằng
Xem chi tiết