(3x + 2)(4x - 5) = 0
Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình sau: 1. 5.(2-3x). (x-2) = 3.( 1-3x) 2. 4x^2 + 4x + 1= 0 3. 4x^2 - 9= 0 4. 5x^2 - 10=0 5. x^2 - 3x= -2 6. |x-5| - 3= 0
Tìm x biết
(6-3x)^2-2(3x-6)=0(2x+5)^3-(2x+5)=0(6-4x)^3-(6-4x)=0(5-4x)^2-(4x+5)=0Giải các phương trình tích sau: Mng giúp em với ạ.
a) (3x – 2)(4x + 5) = 0 b) (2,3x – 6,9)(0,1x + 2) = 0
c) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 d) (3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10)
e) (x + 2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4 f) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0
g) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 h) (x2 – 2x + 1) – 4 = 0
i) 3x2 + 2x – 1 = 0 k) x2 – 5x + 6 = 0
l) x2 – 3x + 2 = 0 m) 2x2 – 6x + 1 = -3
a: (3x-2)(4x+5)=0
=>3x-2=0 hoặc 4x+5=0
=>x=2/3 hoặc x=-5/4
b: (2,3x-6,9)(0,1x+2)=0
=>2,3x-6,9=0 hoặc 0,1x+2=0
=>x=3 hoặc x=-20
c: =>(x-3)(2x+5)=0
=>x-3=0 hoặc 2x+5=0
=>x=3 hoặc x=-5/2
giải pt:
a, \(2x^2-6x-1=\sqrt{4x+5}\)
b, \(18x^2+6x-29=\sqrt{12x+61}\)
c, \(4x^2-13x+5+\sqrt{3x+1}=0\)
c, \(4x^2-13x+5+\sqrt{3x+1}=0\)
c.
ĐLXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{3}\)
\(-\left(3x+1\right)+\sqrt{3x+1}+4x^2-10x+6=0\)
Đặt \(\sqrt{3x+1}=t\ge0\)
\(\Rightarrow-t^2+t+4x^2-10x+6=0\)
\(\Delta=1+4\left(4x^2-10x+6\right)=\left(4x-5\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{-1+4x-5}{-2}=3-2x\\t=\dfrac{-1-4x+5}{-2}=2x-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{3x+1}=3-2x\left(x\le\dfrac{3}{2}\right)\\\sqrt{3x-1}=2x-2\left(x\ge1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=4x^2-12x+9\left(x\le\dfrac{3}{2}\right)\\3x-1=4x^2-8x+4\left(x\ge1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow...\)
b.
ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{61}{12}\)
\(\Leftrightarrow36x^2+12x-58-2\sqrt{12x+61}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(36x^2+24x+4\right)-\left(12x+61+2\sqrt{12x+61}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(6x+2\right)^2-\left(\sqrt{12x+61}+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(6x+1-\sqrt{12x+61}\right)\left(6x+3+\sqrt{12x+61}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow...\) tương tự câu a
a.
ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow4x^2-12x-2-2\sqrt{4x+5}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-8x+4\right)-\left(4x+5+2\sqrt{4x+5}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)^2-\left(\sqrt{4x+5}+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-2-\sqrt{4x+5}-1\right)\left(2x-2+\sqrt{4x+5}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3-\sqrt{4x+5}\right)\left(2x-1+\sqrt{4x+5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{4x+5}=2x-3\left(x\ge\dfrac{3}{2}\right)\\\sqrt{4x+5}=1-2x\left(x\le\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+5=4x^2-12x+9\left(x\ge\dfrac{3}{2}\right)\\4x+5=4x^2-4x+1\left(x\le\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow...\)
tim x :
a) (3x-5)2-x.(3x-5)=0
b) (4x-3)2-3x.(3-4x)=0
1) (3x - 2)(4x + 5) = 0
2) (4x + 2)(x2 + 3) = 0
3) (2x + 7)(x - 3)(5x - 1) = 0
4) x2 - 3x = 0
5) x2 - x = 0
1
(3x-2)(4x+5)=0
⇔ 3x-2=0 -> x= 2/3
⇔ 4x-5=0 x= 5/4
Vậy tập nghiệm S = { 2/3; 5/4}
2, (4x+2)(\(X^2\)+3)=0
⇔ 4x+2=0 -> x= -1/2
\(x^2\)+3=0 -> x= \(\sqrt{3}\); -\(\sqrt{3}\)
Vaayj tập nghiệm S= { -1/2; \(\sqrt{3}\);-\(\sqrt{3}\)}
3)
(2x+7)(x-3)(5x-1)=0
⇔ 2x+7=0 -> x= -7/2
x-3 =0 -> x = 3
5x-1 =0 -> x= 1/5
Vậy tập nghiệm S={ -7/2; 3; 1/5}
Tìm x biết:
a) (3x + 5)2 - 4x2 = 0
b) 25x4 - (4x - 3)2 = 0
c) (3x + 7)2 - (2x - 3)2 = 0
d) (4x - 1)2 - (5 - 3x)2 = 0
a: Ta có: \(\left(3x+5\right)^2-4x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+5+2x\right)\left(3x+5-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Tìm x
a) (x + 3)2 + (x + 2)(5 – x) = 1
b/ (2x – 1)2 – ( x – 5)( 4x + 3) = 3
c/ 3x (x – 2) + 4x – 8 = 0
d/ 2x (3x + 5) – 18x – 30 = 0
\(a,\Leftrightarrow x^2+6x+9-x^2+3x+10=1\\ \Leftrightarrow9x=-18\Leftrightarrow x=-2\\ b,\Leftrightarrow4x^2-4x+1-4x^2+17x+15=3\\ \Leftrightarrow13x=-13\Leftrightarrow x=-1\\ c,\Leftrightarrow3x\left(x-2\right)+4\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(3x+4\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\x=2\end{matrix}\right.\\ d,\Leftrightarrow2x\left(3x+5\right)-6\left(3x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
a. 4x-3=0
b. -x+2=6
c. -5+4x=10
d. 4x-5=6
h. 1-2x=3
2.a
(x-2).(4+3x)=0
b) (4x-1).3x=0
c) (x-5).(1+2x)=0
d) 3x.(x+2)=0
3)giẳi pt và biu diễn trục số
a) 3(x-4)-2(x-1)≥0
b) 3-2(2x+3)≤9x-4
c) 5-2(1-3x)≥-2x+4
d) 9-3(x-1)≥4x-5
Bài 1. a) 4x - 3 = 0
⇔ x = \(\dfrac{3}{4}\)
KL.....
b) - x + 2 = 6
⇔ x = - 4
KL...
c) -5 + 4x = 10
⇔ 4x = 15
⇔ x = \(\dfrac{15}{4}\)
KL....
d) 4x - 5 = 6
⇔ 4x = 11
⇔ x = \(\dfrac{11}{4}\)
KL....
h) 1 - 2x = 3
⇔ -2x = 2
⇔ x = -1
KL...
Bài 2. a) ( x - 2)( 4 + 3x ) = 0
⇔ x = 2 hoặc x = \(\dfrac{-4}{3}\)
KL......
b) ( 4x - 1)3x = 0
⇔ x = 0 hoặc x = \(\dfrac{1}{4}\)
KL.....
c) ( x - 5)( 1 + 2x) = 0
⇔ x = 5 hoặc x = \(\dfrac{-1}{2}\)
KL.....
d) 3x( x + 2) = 0
⇔ x = 0 hoặc x = -2
KL.....
Bài 3.a) 3( x - 4) - 2( x - 1) ≥ 0
⇔ x - 10 ≥ 0
⇔ x ≥ 10
b) 3 - 2( 2x + 3) ≤ 9x - 4
⇔ - 4x - 3 ≤ 9x - 4
⇔ 13x ≥1
⇔ x ≥ \(\dfrac{1}{13}\)
câu1: giải phương trình
a) 2x-3=3(x+1)
3x-3=2(x+1)
b)(3x+2)(4x-5)=0
(3x+5)(4x-2)=0
c) |x-7|=2x+3
|x-4|=5-3x
a) \(2\chi-3=3\left(\chi+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2\chi-3=3\chi+3\)
\(\Leftrightarrow2\chi-3\chi=3+3\)
\(\Leftrightarrow\chi=-6\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{-6\right\}\)
\(3\chi-3=2\left(\chi+1\right)\)
\(\Leftrightarrow3\chi-3=2\chi+2\)
\(\Leftrightarrow3\chi-2\chi=2+3\)
\(\Leftrightarrow\chi=5\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{5\right\}\)
b) \(\left(3\chi+2\right)\left(4\chi-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+2=0\\4\chi-5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-2\\4\chi=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-2}{3}\\\chi=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-2}{3};\dfrac{5}{4}\right\}\)
\(\left(3\chi+5\right)\left(4\chi-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+5=0\\4\chi-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-5\\4\chi=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-5}{3}\\\chi=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-5}{3};\dfrac{1}{2}\right\}\)
c) \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)
Trường hợp 1:
Nếu \(\chi-7\ge0\Leftrightarrow\chi\ge7\)
Khi đó:\(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)
\(\Leftrightarrow\chi-7=2\chi+3\)
\(\Leftrightarrow\chi-2\chi=3+7\)
\(\Leftrightarrow\chi=-10\) (KTMĐK)
Trường hợp 2:
Nếu \(\chi-7\le0\Leftrightarrow\chi\le7\)
Khi đó: \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)
\(\Leftrightarrow-\chi+7=2\chi+3\)
\(\Leftrightarrow-\chi-2\chi=3-7\)
\(\Leftrightarrow-3\chi=-4\)
\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{4}{3}\)(TMĐK)
Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{4}{3}\right\}\)
\(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)
Trường hợp 1:
Nếu \(\chi-4\ge0\Leftrightarrow\chi\ge4\)
Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)
\(\Leftrightarrow\chi-4=5-3\chi\)
\(\Leftrightarrow\chi+3\chi=5+4\)
\(\Leftrightarrow4\chi=9\)
\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{9}{4}\)(KTMĐK)
Trường hợp 2: Nếu \(\chi-4\le0\Leftrightarrow\chi\le4\)
Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)
\(\Leftrightarrow-\chi+4=5-3\chi\)
\(\Leftrightarrow-\chi+3\chi=5-4\)
\(\Leftrightarrow2\chi=1\)
\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{1}{2}\)(TMĐK)
Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)