Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huỳnh Bá Lộc
Xem chi tiết
Lý Quốc Huy
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
23 tháng 3 2021 lúc 8:45

a, Trọng lượng của thùng hàng là:

\(P=10m=3500\) (N)

Khi dùng hệ thống gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định thì sẽ được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.

Lực kéo thùng hàng là:

\(F=\dfrac{P}{2}=1750\) (N)

Độ cao nâng vật lên là:

\(h=\dfrac{s}{2}\) -> đề bài thiếu 

Việt Nam vô địch
Xem chi tiết
Khánh Vy
27 tháng 4 2019 lúc 18:55

1. Lực kéo nhỏ nhất có thể nâng vật lên cao theo phương thẳng đứng :

 \(Fnn=\frac{P}{2.4}=\frac{1600N}{8}=200N< 220N\)

Vậy lực 220 N nâng được vật khối lượng 160 kg lên cao.

2. Lực kéo 180 N < 200 N . Không thể nâng được vật lên cao.

3. \(\frac{Fnn}{P}=\frac{200}{1600}=\frac{1}{8}\) 

Phần kết luận bạn tự làm nha : Nhận xét về tỉ số \(\frac{Fnn}{P}\)

Linh Nguyen
Xem chi tiết
pham hong van
Xem chi tiết
Phan Công Bằng
Xem chi tiết
Ninh Tokitori
12 tháng 10 2016 lúc 13:08

Có 2 lực tác dụng vào vật

- Lực hút của Trái Đất

- Lực kéo của sợi dây

Vật vẫn đứng yên là do nó chịu tác dụng của 2 lực cân bằng

 

Lightning Farron
11 tháng 10 2016 lúc 17:31

Vật chịu lực hút của Trái Đất và lực kéo của dây treo lên giá đỡ

=>Vật chịu 2 lực cân bằng

=>Vật đứng im

ngo thi phuong
11 tháng 10 2016 lúc 17:34

-Có 2 lực tác dụng vào vật; đó là trọng lực và luc kéo của soi day

- Vật đứng yên vì đã có lực hút của trái đất tác dụng vào vật 

Karry Khải Bảo
Xem chi tiết
Thuyết Dương
11 tháng 6 2016 lúc 21:17

F = 500 N

Hoàng Công Gia Bảo
29 tháng 6 2016 lúc 9:03

F = 250N.

Ta có : 

Vật có khối lượng 50kg có  trọng lượng F = 500N. Khi kéo vật này lên theo phương thẳng đứng thì lực cần dùng là 500N.

Nhưng vì sử dụng ròng rọc động nên lực dùng để kéo giảm một nửa và bằng : 500/2 = 250N

Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 7 2016 lúc 16:21

F=250N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2018 lúc 7:30

Chọn A.

Ban đầu vật có vận tốc v 0 = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

 

 

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F c = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.

Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2019 lúc 12:07

Chọn A.

Ban đầu vật có vận tốc v = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được: Fc = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.

 

Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.