Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 8 2018 lúc 10:40

Đáp án

Viết bài văn chứng minh

a. Mở bài (0.5đ) Vai trò to lớn của rừng. Trích dẫn nhận định cần chứng minh.

b. Thân bài:

- Rừng đem lại những nguồn lợi kinh tế vô cùng to lớn và bền vững (…)

- Rừng góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng

- Rừng là ngôi nhà của các loại động thực vật

- Rừng ngán nước lũ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu.

c. Kết bài (0.5đ)

Khẳng định lại vai trò to lớn của rừng, ý nghĩa của việc bảo vệ rừng, trách nhiệm cụ thể: bảo vệ rừng tức là khai thác có kế hoạch; không chặt phá, đốt rừng bừa bãi; trồng rừng, khôi phục những khu rừng bị tàn phá.

duy le
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 2 2022 lúc 16:11

Em tham khảo:

Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và mang lại rất nhiều lợi ích mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người. Chính vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ rừng vì “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”.

Điều đầu tiên, chúng ta cần hiểu “rừng” là khoảng đất rộng lớn thường ở cao hơn so với đồng bằng, là nơi sinh sống, tập trung của rất nhiều loại động, thực vật quý hiếm. Nói đến rừng, ta nghĩ ngay đến các loại cây cối được trồng dày đặc, mọc um tùm và xanh tươi tốt với đủ loại muông thú khác nhau tạo nên một quần thể đa dạng, mang nhiều lợi ích. Bảo vệ rừng chính là giữ gìn, ngăn chặn bằng mọi cách để rừng phát triển tự nhiên.

Tại sao chúng ta phải bảo vệ rừng? Trước hết, rừng cung cấp cho chúng ta một số lượng gỗ lớn với nhiều loại gỗ có giá trị kinh tế cao như lim, táu, mun, trắc...). Đây chính là những nguyên vật liệu được con người sử dụng rộng rãi trong đời sống và vô cùng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Cụ thể, gỗ quý được dùng để xây những ngôi chùa với những thiết kế kiểu dáng bắt mắt, xây lăng tẩm, xây nhà. Ngoài ra, nó còn được sử dụng rất nhiều trong các đồ dùng gia đình (giường, tủ, bàn, ghế...), trong giao thông (cầu, cống, phà, thuyền, bè...), trong nhạc cụ (đàn, sáo, nhị)... Nhìn chung, gỗ mang lại nhiều giá trị lớn cho con người, không chỉ phục vụ trong nước mà còn xuất khẩu ra toàn thế giới. Bên cạnh việc cung cấp gỗ, rừng còn là nơi tập trung của rất nhiều cây thuốc quý (thuốc nam, thuốc bắc,...), là nguồn dược liệu dồi dào phục vụ việc chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe của con người.

Ngoài ra, rừng còn là nơi sinh sống của rất nhiều loại động vật hoang dã quý hiếm, mang lại sự đa dạng sinh học. Nhưng đứng trước thực trạng cuộc sống hiện đại như hiện nay, ô nhiễm môi trường luôn là vấn đề cấp bách của toàn xã hội và rừng xanh được xem như "lá phổi xanh" của Trái Đất cung cấp oxi, điều hòa khí hậu và làm cho môi trường xung quanh chúng ta trong lành, mát mẻ hơn. Nó còn là thành trì khá vững chắc ngăn chặn lũ lụt, chống xói mòn đất, hạn chế lũ quét và những tổn thất, mất mát to lớn do thiên tai mang lại. Không những vậy, rừng còn là địa điểm thu hút khách du lịch ở khắp mọi miền đất nước, là nơi nghỉ dưỡng trong lành, thoáng đãng, yên tĩnh, là địa điểm tham quan, nghiên cứu... như rừng Cúc Phương (Ninh Bình), Nam Cát Tiên (Lâm Đồng), U Minh (Kiên Giang),... Và về mặt tinh thần, rừng cũng là nguồn cảm hứng dồi dào cho các họa sĩ, nhà văn, nhà thơ... như Nhớ rừng (Thế Lữ), Việt Bắc (Tố Hữu), Rừng xanh yêu thương (Huy Cường)...

 

Có thể thấy, rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng, nó mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống của chúng ta. Chính vì vậy, chúng ta cần ra sức chung tay bảo vệ rừng, duy trì và bảo vệ nguồn tài nguyên sẵn có bằng cách tích cực tham gia vận động mọi người trồng cây gây rừng, có những biện pháp phòng chống cháy rừng, ngăn chặn triệt để nạn lâm tặc, nạn phá rừng bừa bãi để duy trì nguồn tài nguyên vô giá của nước ta vì bảo vệ rừng chính là chúng ta đang bảo vệ cuộc sống của chính mình.

Như vậy, thật đúng đắn khi nói rằng “Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”. Bạn và tôi, chúng ta hãy cùng nhau bảo vệ môi trường.

tham khảoDàn ý bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

1. Mở bài

- Thiên nhiên ưu đãi cho nước ta không chỉ biển bạc mà còn cả rừng vàng.

- Rừng mang lại cho con người chúng ta những nguồn lợi vô cùng to lớn về vật chất. Và hơn thế nữa, thực tế cho thấy rằng, cao hơn cả giá trị vật chất, rừng còn là chính cuộc sống của chúng ta.

 

2. Thân bài

- Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ môi trường sống:

Rừng là ngôi nhà chung của muôn loài thực vật, trong đó có những loài vô cùng quý hiếm. Ngôi nhà ấy không được bảo vệ, sẽ dẫn đến những hậu quả không nhỏ về mặt sinh thái.Rừng là lá phổi xanh của trái đất. Chỉ riêng hình ảnh lá phổi cũng đã nói lên sự quan trọng vô cùng của rừng với cuộc sống con người.Rừng ngăn nước lũ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu. Hầu như mọi hiện tượng bất thường của khí hậu đều có nguồn gốc từ việc con người không bảo vệ rừng. Ở Việt Nam chúng ta, suốt từ Bắc đến Nam, lũ lụt, hạn hán xảy ra liên miên trong nhiều năm qua là bởi rừng đã bị con người khai thác, chặt phá không thương tiếc.

- Bảo vệ rừng là bảo vệ những nguồn lợi kinh tế to lớn mà rừng đem lại cho con người.

Rừng cho gỗ quý, dược liệu, thú, khoáng sản…Rừng thu hút khách du lịch sinh thái.

- Rừng đã góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng.

Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.Rừng đã cùng con người đánh giặc.

3. Kết bài

- Khẳng định lại vai trò to lớn của rừng.

- Khẳng định ý nghĩa của việc bảo vệ rừng.

- Nêu trách nhiệm cụ thể: bảo vệ rừng tức là khai thác có kế hoạch; không chặt phá, đốt rừng bừa bãi; trồng rừng, khôi phục những khu rừng bị tàn phá.

 Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta - Mẫu 1

Rừng là lá phổi xanh của thế giới. Bởi vậy mà bảo vệ rừng có một vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của nhân loại. Có thể khẳng định rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”.

Rừng được hiểu là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật, động vật, vi sinh vật… cùng sinh trưởng và phát triển trên những vùng đất cao rộng, đặc biệt là đồi núi. Rừng là một phần không thể thiếu trong môi trường tự nhiên.

Đối với mỗi quốc gia, rừng được coi là tài sản quý giá. Đặc biệt khi ở Việt Nam 3/4 diện tích là đồi núi, thì rừng lại có vai trò càng quan trọng hơn. Bởi vậy mà việc bảo vệ rừng là cần thiết. Rừng là ngôi nhà chúng của rất nhiều loài động, thực vật. Một khi ngôi nhà đó bị phá hoại thì các loài động, thực vật đó cũng không thể sống sót. Điều đó sẽ khiến cho hệ sinh thái bị mất cân bằng. Cây xanh có khả năng lọc không khí, giúp cho bầu không khí trong lành hơn. Chính vì vậy mà con người mới coi rừng như một lá phổi tự nhiên của nhân loại. Rừng cũng giúp ngăn nước lũ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu. Khi con người chặt phá rừng, thì mưa lớn sẽ khiến cho lớp đất đá bị cuốn trôi gây ra hiện tượng sạt lở đất, lũ lụt ở vùng núi. Nhờ có tán lá xoè rộng như chiếc ô, nước mưa không xối thẳng xuống mặt đất, nắng không đốt cháy mặt đất, nên lớp đất trên mặt khó bị rửa trôi theo nước mưa.

Không chỉ bảo vệ cuộc sống của con người. Rừng còn đem lại giá trị kinh tế lớn. Bởi vậy mà ông cha ta mới có câu: “Rừng vàng biển bạc” là thế. Trong rừng có rất nhiều loài động vật hoang dã, có giá trị kinh tế cao. Nhiều loại cây cung cấp nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen hoang dại có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi. Rừng còn là một địa điểm du lịch thú vị cho những người ưa thích khám phá mạo hiểm.

 

Ngoài ra, rừng đôi khi còn trở thành bạn của con người. Trong chiến tranh, bộ đội ta phải sống trong rừng. Rừng giúp chúng ta ẩn nấp, rừng giúp vây bắt quân thù. Đặc biệt, với đất nước có diện tích rừng lớn như Việt Nam. Thì rừng còn trở thành ranh giới tự nhiên với các nước láng giềng, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng…

Với tầm quan trọng như vậy, thì bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của mỗi con người. Chúng ta cần có những biện pháp tích cực như: trồng cây gây rừng, không chặt phá rừng bừa bãi, khai thác rừng đúng cách, không đốt rừng làm nương rẫy, hưởng ứng phong trào “Tết trồng cây”... Những hành động nhỏ bé sẽ góp phần tích cực trong việc bảo vệ rừng.

Qua đây, mỗi người đã thấy được vai trò của rừng trong cuộc sống. Việc bảo vệ rừng không phải chỉ riêng một cá nhân, mà còn là của toàn nhân loại. Hãy cùng nhau bảo vệ rừng.

Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta - Mẫu 2

Rừng có một tầm quan trọng lớn trong cuộc sống của nhân loại. Chính vì vậy, bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

Trước hết, cần phải hiểu rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật, động vật, vi sinh vật… cùng sinh trưởng và phát triển trên những vùng đất cao rộng, đặc biệt là đồi núi. Rừng chính là một phần của môi trường thiên nhiên, bởi vậy mà có những tác động to lớn đến cuộc sống con người.

Đầu tiên, rừng chính là ngôi nhà chung của muôn loài thực vật, trong đó có những loài vô cùng quý hiếm. Ngôi nhà ấy không được bảo vệ, sẽ dẫn đến những hậu quả không nhỏ về mặt sinh thái. Bởi vậy mà mới có hình ảnh so sánh “Rừng là lá phổi xanh của trái đất”. Không chỉ vậy, rừng còn là nơi ngăn nước lũ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu. Hầu như mọi hiện tượng bất thường của khí hậu đều có nguồn gốc từ việc con người không bảo vệ rừng. Ở Việt Nam chúng ta, suốt từ Bắc đến Nam, lũ lụt, hạn hán xảy ra liên miên trong nhiều năm qua là bởi rừng đã bị con người khai thác, chặt phá không thương tiếc.

Đồng thời, nếu chúng ta bảo vệ rừng cũng có nghĩa là đang bảo vệ những nguồn lợi kinh tế to lớn mà rừng đem lại cho con người. Bởi nơi đây sẽ cung cấp cho chúng ta gỗ quý, dược liệu, khoáng sản… Đây là những nguồn nguyên liệu quý phục vụ trong hoạt động sản xuất của con người. Tiếp đến rừng thu hút khách du lịch sinh thái như các diện tích rừng quốc gia Cúc Phương, Phong Nha - Kẻ Bàng, U Minh… đóng góp vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Đặc biệt nhất là rừng đã góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng. Bởi Việt Nam là đất nước có 3/4 là diện tích đồi núi. Nhiều cánh rừng đã trở thành ranh giới tự nhiên với các quốc gia láng giềng. Việc bảo vệ rừng chính là góp phần bảo vệ an ninh của các vùng biên giới. Trong các cuộc kháng chiến của dân tộc, rừng còn là nơi các chiến sĩ bộ đội ẩn nấp, cùng nhau đánh bại kẻ thù.

 

Một thực tế hiện nay là hiện tượng chặt phá rừng đang ngày càng diễn ra phổ biến. Nhiều cánh rừng đầu nguồn đã bị xóa sổ. Người dân vùng núi đã đốt rừng để làm nương rẫy. Khoáng sản còn bị khai thác một cách trái phép… Đó là những hành vi đáng lên án, cần phải có các quy định xử phạt nghiêm minh đến từ pháp luật.

Như vậy, việc bảo vệ rừng đang là một bài toán cấp bách cho các người dân cũng như các cấp chính quyền. Chúng ta hãy cùng chung tay để bảo vệ rừng, bởi đó chính là cuộc sống của chúng ta.

Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta - Mẫu 3

Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và mang lại rất nhiều lợi ích mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người. Chính vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ rừng vì “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”.

Điều đầu tiên, chúng ta cần hiểu “rừng” là khoảng đất rộng lớn thường ở cao hơn so với đồng bằng, là nơi sinh sống, tập trung của rất nhiều loại động, thực vật quý hiếm. Nói đến rừng, ta nghĩ ngay đến các loại cây cối được trồng dày đặc, mọc um tùm và xanh tươi tốt với đủ loại muông thú khác nhau tạo nên một quần thể đa dạng, mang nhiều lợi ích. Bảo vệ rừng chính là giữ gìn, ngăn chặn bằng mọi cách để rừng phát triển tự nhiên.

Tại sao chúng ta phải bảo vệ rừng? Trước hết, rừng cung cấp cho chúng ta một số lượng gỗ lớn với nhiều loại gỗ có giá trị kinh tế cao như lim, táu, mun, trắc...). Đây chính là những nguyên vật liệu được con người sử dụng rộng rãi trong đời sống và vô cùng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Cụ thể, gỗ quý được dùng để xây những ngôi chùa với những thiết kế kiểu dáng bắt mắt, xây lăng tẩm, xây nhà. Ngoài ra, nó còn được sử dụng rất nhiều trong các đồ dùng gia đình (giường, tủ, bàn, ghế...), trong giao thông (cầu, cống, phà, thuyền, bè...), trong nhạc cụ (đàn, sáo, nhị)... Nhìn chung, gỗ mang lại nhiều giá trị lớn cho con người, không chỉ phục vụ trong nước mà còn xuất khẩu ra toàn thế giới. Bên cạnh việc cung cấp gỗ, rừng còn là nơi tập trung của rất nhiều cây thuốc quý (thuốc nam, thuốc bắc,...), là nguồn dược liệu dồi dào phục vụ việc chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe của con người.

Ngoài ra, rừng còn là nơi sinh sống của rất nhiều loại động vật hoang dã quý hiếm, mang lại sự đa dạng sinh học. Nhưng đứng trước thực trạng cuộc sống hiện đại như hiện nay, ô nhiễm môi trường luôn là vấn đề cấp bách của toàn xã hội và rừng xanh được xem như "lá phổi xanh" của Trái Đất cung cấp oxi, điều hòa khí hậu và làm cho môi trường xung quanh chúng ta trong lành, mát mẻ hơn. Nó còn là thành trì khá vững chắc ngăn chặn lũ lụt, chống xói mòn đất, hạn chế lũ quét và những tổn thất, mất mát to lớn do thiên tai mang lại. Không những vậy, rừng còn là địa điểm thu hút khách du lịch ở khắp mọi miền đất nước, là nơi nghỉ dưỡng trong lành, thoáng đãng, yên tĩnh, là địa điểm tham quan, nghiên cứu... như rừng Cúc Phương (Ninh Bình), Nam Cát Tiên (Lâm Đồng), U Minh (Kiên Giang),... Và về mặt tinh thần, rừng cũng là nguồn cảm hứng dồi dào cho các họa sĩ, nhà văn, nhà thơ... như Nhớ rừng (Thế Lữ), Việt Bắc (Tố Hữu), Rừng xanh yêu thương (Huy Cường)...

 

Có thể thấy, rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng, nó mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống của chúng ta. Chính vì vậy, chúng ta cần ra sức chung tay bảo vệ rừng, duy trì và bảo vệ nguồn tài nguyên sẵn có bằng cách tích cực tham gia vận động mọi người trồng cây gây rừng, có những biện pháp phòng chống cháy rừng, ngăn chặn triệt để nạn lâm tặc, nạn phá rừng bừa bãi để duy trì nguồn tài nguyên vô giá của nước ta vì bảo vệ rừng chính là chúng ta đang bảo vệ cuộc sống của chính mình.

Như vậy, thật đúng đắn khi nói rằng “Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”. Bạn và tôi, chúng ta hãy cùng nhau bảo vệ môi trường.

Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta - Mẫu 4

“Rừng vàng biển bạc” là câu tục ngữ mà cha ông ta dùng để ca ngợi sự giàu có của thiên nhiên. Rừng có vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của mỗi chúng ta. Bởi vậy bảo vệ rừng chính là chúng ta đang bảo vệ, giữ gìn lấy cuộc sống của mình.

Rừng ở đây được hiểu là một quần thể cây cối sinh sống, nảy nở trên một vùng đất rộng lớn, cao hơn so với đồng bằng. Rừng được trồng nhiều loại cây, có thể cây lấy gỗ hoặc cây che bóng mát. Ở Việt Nam, diện tích đồi núi chiếm 3/4 so với mặt bằng chung, vì vậy có thể nói nước ta rất đa dạng và phong phú về nguồn tài nguyên rừng. Rừng vẫn được xem là nguồn tài nguyên thiên nhiên lưu trữ một lượng gỗ lớn của đất nước cũng như giúp ngăn ngừa các hiện tượng của tự nhiên như thiên tai, bão lũ, sạt lở đất, cát lấn.

Hằng ngày chúng ta hít vào khí O2 và thải ra khí CO2. Và nơi cung cấp khí O2 chính là cây xanh. Cây xanh giúp lọc khí bẩn, điều hòa môi trường, mang lại sự trong lành cho con người. Bởi vậy mới có câu nói “Rừng là lá phổi xanh của nhân loại”. Đúng vậy khu rừng có màu xanh để điều hòa, thanh lọc không khí độc hại, giúp đảm bảo sức khỏe của con người không bị suy giảm. Rừng được tạo nên từ cây, hàng nghìn, hàng vạn cây mọc san sát nhau. Lượng khí O2 mà rừng cung cấp hằng năm nhiều khi chưa đủ cho loài người. Tuy nhiên khi rừng vẫn được bảo vệ thì cuộc sống con người vẫn được bảo vệ.

Thực trạng thiên tai hằng năm diễn ra ở nước ta rất nhiều như bão lũ, sạt lở đất, cát lấn. Nếu không có hệ thống rừng phòng hộ, rừng ngập mặn được chăm sóc hằng năm thì liệu rằng con số thiệt hại do thiên tai mang đến không dừng lại ở mức đã thống kê. Nhờ có rừng mà ngăn chặn được dòng nước lũ, ngăn chặn cát xâm chiếm đồng bằng. Có thể nói rừng chính là bùa hộ mệnh, giúp cho đời sống con người luôn được bình an.

Rừng có vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống mỗi người nhưng hiện nay tình trạng rừng xuống cấp, cháy rừng, đốt rừng làm nương rẫy, phá rừng đang diễn ra ngày càng trầm trọng. Chính những hành động này đã dẫn đến việc rừng bị suy thoái. Có thể rất nhiều người không lường trước được hậu quả nặng nề khi phá rừng bừa bãi như vậy. Trái đất đang ngày càng nóng lên, băng tan ra, lâm tặc xâm lấn đã gây ra bao nhiêu bất an cho con người. Nếu như ý thức của người dân về bảo vệ rừng không được nâng cao thì chắc chắn sẽ còn nhiều thiệt hại lớn hơn nữa. Vào mùa khô, tình trạng cháy rừng diễn ra tràn lan khiến cho tài nguyên gỗ bị mất đi rất nhiều, dẫn đến hiện tượng xói mòn đất, phủ xanh đồi trọc đang dần bị mất đi. Bởi vậy ý thức của mỗi người về bảo vệ rừng cần thiết phải được nâng cao. Đó cũng chính là trách nhiệm của chúng ta, để bảo vệ chính chúng ta.

 

Như vậy, bảo vệ và phát triển diện tích rừng hiện nay đang là một bài toán cấp bách cho các cơ quan chức năng cũng như của người dân đang rất nan giải. Mỗi người cần thiết phải xây dựng cho mình ý thức bảo vệ rừng, cũng như là đang bảo vệ chính cuộc sống của mình

Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta - Mẫu 5

Suốt chiều dài Tổ quốc không đâu là không có rừng. Rừng có ở khắp nơi trên mảnh đất hình chữ S này cho thấy tầm quan trọng to lớn của rừng đến nhường nào. Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.

Rừng vô cùng quan trọng đối với đời sống con người. Rừng được chia làm hai loại: rừng nguyên sinh và rừng nhân tạo. Rừng nguyên sinh là do thiên nhiên tạo ra còn rừng nhân tạo là rừng được hình thành nên bởi con người. Cỏ cây, hoa lá, động vật hoang dã... đều là các yếu tố hình thành nên rừng. Rừng có mối liên quan mật thiết đến đời sống con người. Chính vì điều đó, rừng là một yếu tố thiên nhiên hữu dụng và lợi ích.

Rừng giống như một lá phổi xanh của trái đất. Oxi chúng ta hít vào hàng ngày một phần là từ rừng. Cây cối trong rừng ban ngày quang hợp, lấy khí CO2 và thải ra khí O2 cho con người hô hấp. Rừng còn cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp trong nước và xuất khẩu, cho cuộc sống hàng ngày. Rừng chè, rừng cà phê... cho con người nguyên liệu để tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu ra toàn thế giới. Rừng tre, rừng trúc cống hiến thân mình cho con người làm cơm lam, làm đôi đũa...

Vai trò to lớn hơn cả của rừng là ngăn chặn lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của con người. Có biết bao nhiêu trận lũ đã giảm bớt được sức tàn phá khi vào tới khu vực dân sinh là nhờ có rừng. Những cánh rừng phòng hộ đầu nguồn luôn ngày đêm đứng vững trên mảnh đất để bảo vệ cuộc sống của người dân trong phố. Có cây, có rừng nên đất mới không bị xói lở. Nếu không có sự xuất hiện của rừng thì bao nhiêu người dân đã bị chết vì đất lở. Những khu rừng ngập mặn đóng vai trò chắn sóng từ ngoài biển khơi, ngăn chặn dòng nước mặn từ biển đổ vào thành phố.

Rừng không những đóng vai trò to lớn trong hiện tại mà trước kia, rừng cũng là mồ chôn quân giặc. Những anh lính bộ đội cụ Hồ cần đến rừng để làm nơi ẩn náu, phục vụ kháng chiến. Có biết bao nhiêu nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ lấy rừng làm đề tài cho tác phẩm của mình. Ca khúc "Nhạc rừng" mang đậm nét thoáng đạt của rừng, bài thơ "Rừng Việt Bắc" đã nâng cao ý nghĩa của rừng trong kháng chiến... và bao nhiêu tác phẩm thơ văn khác nữa.

Hiện nay, nhiều khu rừng ở Việt Nam đang đi xuống một cách trầm trọng. Nhiều người không có ý thức thì cứ thẳng tay chặt phá rừng mà không nghĩ đến tương lai sau này. Không những chặt cây lấy gỗ, họ còn săn bắt động vật hoang dã để thu nguồn lợi nhuận trái phép. Chính vì việc phá hoại rừng của một bộ phận người không có ý thức đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng. Cuộc sống của con người đang phải gánh chịu những cơn bão, những cơn sóng thần vào sâu trong đất liền là do không có rừng chắn. Bao nhiêu người thiệt mạng, mất nhà cửa vì lũ lụt. Động vật do bị săn bắn quá nhiều nên nhiều loài đang được ghi tên trong sách đỏ vì mang nguy cơ tuyệt chủng gây mất cân bằng sinh thái. Ở miền Trung, hiện tượng sa mạc hóa đã xuất hiện và đe dọa người dân ở nơi đây. Hay như hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu là do không có rừng điều hòa khí hậu, lọc không khí. Môi trường không khí đã bị ô nhiễm mà rừng thì không còn thì việc nhiệt độ Trái Đất tăng cao là vô cùng dễ dàng. Một số khu rừng nguyên sinh, thắng cảnh đã mất sạch. Để ngăn chặn việc lâm tặc hoành hành, nhà nước đã phải bỏ ra hàng chục tỷ đồng để khắc phục sự cố này. Không có rừng, nước mưa từ trên trời cứ xối xuống đất, làm đất đai cứ thế mà sạt lở. Các khu rừng ngập mặn bị phá hủy, đi liền với nó là lượng nước mặn từ biển tràn ngập khắp các đồng ruộng làm thu hẹp diện tích canh tác. Mất rừng cho nên một số thú dữ đã tấn công cuộc sống của con người…

Lựu Ngô
13 tháng 2 2022 lúc 16:13

Nói về tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống của mỗi người, có thể khẳng định rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”

Rừng cây là một môi trường sinh thái giàu có. Nơi đó không chỉ có cây cối, mà còn có cả một hệ thống sinh vật, nấm, nguồn nước, khoáng sản khổng lồ. Chính vì vậy, từ xưa đến nay, rừng đã cung cấp cho cuộc sống con người rất nhiều tài nguyên quan trọng. Không chỉ như vậy, rừng còn là nguồn cung cấp oxi cho chúng ta hô hấp, thanh lọc bụi bẩn trong không khí, bảo vệ đất khỏi sạt lở, ngăn cản lực phá hoại của lũ lụt… Tất cả những điều đó đều do lá phổi xanh của trái đất đem lại.

Tuy nhiên hiện nay, nhiều người đã bị tiền tài che mắt, can tâm phá hoại, càn quét những khu rừng để trục lợi cá nhân. Biết bao khu rừng cháy rụi, bị khai thác đến kiệt quệ, khiến không khí ô nhiễm, lũ lụt, sạt lở xảy ra triền miên. Vì vậy, ngay từ lúc này, chúng ta cần đứng lên bảo vệ rừng, để bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. Ngay từ những hành động thiết thực nhất như tuyên truyền bảo vệ rừng, hạn chế sử dụng các sản phẩm làm từ gỗ quý hiếm, lâu năm, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.

Em tin rằng, chỉ cần tất cả mọi người cùng chung tay, thì những cánh rừng sẽ sớm xanh tươi trù phú trở lại. Lúc đó, cuộc sống của chúng ta sẽ lại bình yên, trong lành như xưa.

Nguyễn thành hiếu
Xem chi tiết
Phạm Minh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
11 tháng 3 2022 lúc 15:13

TK

Rừng là một trong những nguồn tài nguyên quý giá, có ảnh hưởng đến cuộc sống của nhân loại. Bởi vậy, bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Hiểu đơn giản, rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật, động vật, vi sinh vật… cùng sinh trưởng và phát triển trên những vùng đất cao rộng, đặc biệt là đồi núi. Rừng đem lại rất nhiều lợi ích đối với tự nhiên, cũng như con người.

Trước hết, rừng chính là một phần của tự nhiên. Đây là nơi sinh sống của rất nhiều loài động, thực vật quý hiếm, có giá trị. Nếu rừng bị phá hủy, các loài này sẽ đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng. Bên cạnh đó, rừng giúp điều hòa khí hậu. Như chúng ta đã biết cây xanh có khả năng quang hợp. Bởi vậy, có thể ví rừng như một nhà máy thu nhận khí các-bon-níc và và sản xuất ra khí ô-xi… Cùng với đó, rừng còn giúp điều tiết lượng nước, tăng độ phì nhiêu và chế ngự dòng chảy giúp ngăn sự bào mòn của đất. Từ đó, rừng giúp phòng chống thiên tai lũ lụt, xói mòn và sạt lở đất. Khi rừng đầu nguồn bị chặt phá, ở các vùng đồi núi, hiện tượng sạt lở đất sẽ diễn ra nhiều hơn, nghiêm trọng hơn. Đối với đồng bằng ven biển, những cánh rừng có vai trò giúp che chở cho đất liền, bảo vệ vùng đê biển, cải hóa vùng đất bị nhiễm mặn và phèn chua.

 

Tiếp đến, với sự phát triển kinh tế, rừng chính là một nguồn lợi to lớn. Nơi đây đã cung cấp gỗ làm vật liệu xây dựng như lim, trầm…; nguồn dược liệu quý tạo ra các vị thuốc như đương quy, tam thất, đỗ trọng…; nguồn thực phẩm dồi dào phục vụ cho đời sống con người như mộc nhĩ, nấm hương…. Thậm chí, con người có thể phát triển cả các hoạt động du lịch, khám phá thiên nhiên; cũng như các hoạt động nghiên cứu khoa học ở đây…

Cuối cùng, rừng còn rất quan trọng trong vấn đề bảo vệ an ninh - quốc phòng. Với một đất nước có ba phần tư diện tích là đồi núi, rừng chính là biên giới tự nhiên với các nước láng giềng. Vì vậy, việc bảo vệ rừng sẽ góp phần bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của quốc gia, đảm bảo an toàn cho đất nước. Trong những năm chiến tranh, những cánh rừng rộng lớn đã giúp bộ đội của ta ngụy trang trước kẻ thù. Nơi đây đã có biết bao chiến sĩ vô danh đã nằm xuống, vì nền độc lập của đất nước. Những cánh rừng đã đi vào lời thơ, câu hát để ghi nhớ cho ngày tháng đau thương mà hào hùng của đất nước:

"Xẻ dọc Trường Sơn, đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai!"

(Theo chân Bác, Tố Hữu)

Rừng quan trọng là vậy, nhưng lại đang bị con người tàn phá một cách nghiêm trọng. Chính vì vậy, chúng ta cần có trách nhiệm và ý thức bảo vệ rừng. Từ các cấp chính quyền cần ban hành bộ luật, quy định trong vấn đề bảo vệ rừng, xử phạt nghiêm các hành vi phá hoại rừng. Đến mỗi cá nhân cần có những việc làm tưởng chừng như đơn giản nhưng lại có ảnh hưởng to lớn như tích cực trồng cây xanh, không đốt rừng để làm nương rẫy, khai thác rừng khoa học…

Tóm lại, việc bảo vệ rừng là cần thiết và cấp bách. Bởi đó chính là bảo vệ cuộc sống của con người, cũng là bảo vệ trái đất xinh đẹp này.

em gà nhất lớp
11 tháng 3 2022 lúc 15:14

Tham khảo :Rừng có vai trò như một bộ phận quan trọng không thể thiếu trên cơ thể con người, vì vậy bảo vệ rừng cũng là bảo vệ chính chúng ta. Ngoài ra rừng phòng hộ có vai trò chặn lũ quét, xói mòn đất, làm dịu bớt sự gay gắt của thiên tai, những biến đổi bất thường của thời tiết.

manhkc1976
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 8 2021 lúc 20:54

Tham khảo:

Rừng là lá phổi xanh của thế giới. Bởi vậy mà bảo vệ rừng có một vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của nhân loại. Có thể khẳng định rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”.

Rừng được hiểu là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật, động vật, vi sinh vật… cùng sinh trưởng và phát triển trên những vùng đất cao rộng, đặc biệt là đồi núi. Rừng là một phần không thể thiếu trong môi trường tự nhiên.

Đối với mỗi quốc gia, rừng được coi là tài sản quý giá. Đặc biệt khi ở Việt Nam 3/4 diện tích là đồi núi, thì rừng lại có vai trò càng quan trọng hơn. Bởi vậy mà việc bảo vệ rừng là cần thiết. Rừng là ngôi nhà chúng của rất nhiều loài động, thực vật. Một khi ngôi nhà đó bị phá hoại thì các loài động, thực vật đó cũng không thể sống sót. Điều đó sẽ khiến cho hệ sinh thái bị mất cân bằng. Cây xanh có khả năng lọc không khí, giúp cho bầu không khí trong lành hơn. Chính vì vậy mà con người mới coi rừng như một lá phổi tự nhiên của nhân loại. Rừng cũng giúp ngăn nước lũ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu. Khi con người chặt phá rừng, thì mưa lớn sẽ khiến cho lớp đất đá bị cuốn trôi gây ra hiện tượng sạt lở đất, lũ lụt ở vùng núi. Nhờ có tán lá xoè rộng như chiếc ô, nước mưa không xối thẳng xuống mặt đất, nắng không đốt cháy mặt đất, nên lớp đất trên mặt khó bị rửa trôi theo nước mưa.

Không chỉ bảo vệ cuộc sống của con người. Rừng còn đem lại giá trị kinh tế lớn. Bởi vậy mà ông cha ta mới có câu: “Rừng vàng biển bạc” là thế. Trong rừng có rất nhiều loài động vật hoang dã, có giá trị kinh tế cao. Nhiều loại cây cung cấp nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen hoang dại có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi. Rừng còn là một địa điểm du lịch thú vị cho những người ưa thích khám phá mạo hiểm.

 

Ngoài ra, rừng đôi khi còn trở thành bạn của con người. Trong chiến tranh, bộ đội ta phải sống trong rừng. Rừng giúp chúng ta ẩn nấp, rừng giúp vây bắt quân thù. Đặc biệt, với đất nước có diện tích rừng lớn như Việt Nam. Thì rừng còn trở thành ranh giới tự nhiên với các nước láng giềng, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng…

Với tầm quan trọng như vậy, thì bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của mỗi con người. Chúng ta cần có những biện pháp tích cực như: trồng cây gây rừng, không chặt phá rừng bừa bãi, khai thác rừng đúng cách, không đốt rừng làm nương rẫy, hưởng ứng phong trào “Tết trồng cây”... Những hành động nhỏ bé sẽ góp phần tích cực trong việc bảo vệ rừng.

Qua đây, mỗi người đã thấy được vai trò của rừng trong cuộc sống. Việc bảo vệ rừng không phải chỉ riêng một cá nhân, mà còn là của toàn nhân loại. Hãy cùng nhau bảo vệ rừng.

Ħäńᾑïě🧡♏
7 tháng 8 2021 lúc 20:57

Tham khảo:

 

Từ thuở khai thiên lập địa đến nay, mẹ thiên nhiên luôn đồng hành, bảo vệ và cống hiến vô tư cho con người. Và rừng cũng chính là một phần quan trọng của thiên nhiên. Thế nên, chẳng có gì là sai khi chúng ta yêu quý và trân trọng tài nguyên rừng cả.

Rừng xanh là lá phổi khổng lồ của Trái Đất. Nó giúp cung cấp oxi, lọc không khí, tạo nên môi trường sống trong lành cho rất nhiều những sinh vật đang tồn tại trên hành tinh này. Rừng cây còn giúp giữ đất, giữ nguồn nước ngầm, bảo vệ công trình, con người phần nào khỏi những thiên tai. Đó là những điều mà ai cũng biết, cũng công nhận khi nói về những cánh rừng.

Nhưng đâu chỉ có vậy, ngoài những giá trị vĩ mô, tầm vóc nhân loại ấy, rừng cây còn cống hiến rất nhiều cho kinh tế và cuộc sống của người dân. Rừng cung cấp gỗ, các loại dược liệu, các loại rau, nấm. Và còn cả các loại động vật rừng nữa. Ngoài ra, bản thân rừng cây còn là một địa điểm du lịch hấp dẫn. Giúp đem về nguồn thu kinh tế lớn cho địa phương nữa. Tuy nhiên, nếu chúng ta khai thác các loại tài nguyên từ rừng một cách bừa bãi, quá mức, mà không chú trọng đến sự cân bằng thì sẽ phải gánh những hậu quả nặng nề. Điều đó đã được chứng thực qua những trận lũ quét, sạt lở đất kinh hoàng. Vì vậy, cùng với việc khai thác, chúng ta cần phải trồng thêm cây xanh cho rừng luôn xanh tốt.

 

Rừng xanh có rất nhiều lợi ích, và nó là miễn phí cho tất cả chúng ta. Vì thế, để rừng xanh mãi luôn là lá phổi xanh của trái đất, chúng ta hãy cùng nhau chung tay bảo vệ rừng. Đừng chờ mùa xuân đến mới trồng cây, mà hãy trồng cây bất kể lúc nào

Nguyễn Thị Thu An
7 tháng 8 2021 lúc 21:01

Rừng là lá phổi xanh của thế giới. Bởi vậy mà bảo vệ rừng có một vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của nhân loại. Có thể khẳng định rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”.

Rừng được hiểu là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật, động vật, vi sinh vật… cùng sinh trưởng và phát triển trên những vùng đất cao rộng, đặc biệt là đồi núi. Rừng là một phần không thể thiếu trong môi trường tự nhiên.

Đối với mỗi quốc gia, rừng được coi là tài sản quý giá. Đặc biệt khi ở Việt Nam 3/4 diện tích là đồi núi, thì rừng lại có vai trò càng quan trọng hơn. Bởi vậy mà việc bảo vệ rừng là cần thiết. Rừng là ngôi nhà chúng của rất nhiều loài động, thực vật. Một khi ngôi nhà đó bị phá hoại thì các loài động, thực vật đó cũng không thể sống sót. Điều đó sẽ khiến cho hệ sinh thái bị mất cân bằng. Cây xanh có khả năng lọc không khí, giúp cho bầu không khí trong lành hơn. Chính vì vậy mà con người mới coi rừng như một lá phổi tự nhiên của nhân loại. Rừng cũng giúp ngăn nước lũ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu. Khi con người chặt phá rừng, thì mưa lớn sẽ khiến cho lớp đất đá bị cuốn trôi gây ra hiện tượng sạt lở đất, lũ lụt ở vùng núi. Nhờ có tán lá xoè rộng như chiếc ô, nước mưa không xối thẳng xuống mặt đất, nắng không đốt cháy mặt đất, nên lớp đất trên mặt khó bị rửa trôi theo nước mưa.

Không chỉ bảo vệ cuộc sống của con người. Rừng còn đem lại giá trị kinh tế lớn. Bởi vậy mà ông cha ta mới có câu: “Rừng vàng biển bạc” là thế. Trong rừng có rất nhiều loài động vật hoang dã, có giá trị kinh tế cao. Nhiều loại cây cung cấp nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen hoang dại có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi. Rừng còn là một địa điểm du lịch thú vị cho những người ưa thích khám phá mạo hiểm.

 

Ngoài ra, rừng đôi khi còn trở thành bạn của con người. Trong chiến tranh, bộ đội ta phải sống trong rừng. Rừng giúp chúng ta ẩn nấp, rừng giúp vây bắt quân thù. Đặc biệt, với đất nước có diện tích rừng lớn như Việt Nam. Thì rừng còn trở thành ranh giới tự nhiên với các nước láng giềng, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng…

Với tầm quan trọng như vậy, thì bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của mỗi con người. Chúng ta cần có những biện pháp tích cực như: trồng cây gây rừng, không chặt phá rừng bừa bãi, khai thác rừng đúng cách, không đốt rừng làm nương rẫy, hưởng ứng phong trào “Tết trồng cây”... Những hành động nhỏ bé sẽ góp phần tích cực trong việc bảo vệ rừng.

Qua đây, mỗi người đã thấy được vai trò của rừng trong cuộc sống. Việc bảo vệ rừng không phải chỉ riêng một cá nhân, mà còn là của toàn nhân loại. Hãy cùng nhau bảo vệ rừng.

Hue Dang
Xem chi tiết
︵✰Ah
21 tháng 1 2022 lúc 18:10

Tham Khảo
 

Từ xưa đến nay, rừng vẫn luôn đóng vai trò quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta. Vì vậy, có thể nói rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

Rừng là quần thể sinh sống của các loại cây cao lớn, cùng thế giới động vật hoang dã sống bên trong đó. Bàn về lợi ích của rừng cây thì không có gì lạ lẫm cả. Chính rừng cây là nơi cung cấp một nguồn tài nguyên khổng lồ về gỗ, dược liệu, khoáng sản, thú rừng… Hơn cả như vậy, rừng cây còn là những lá phổi xanh khổng lồ, giúp thanh lọc không khí, cung cấp oxi cho con người. Cùng với đó, những khu rừng còn giúp giữ đất, chống xói mòn, ngăn cản phần lớn sự tàn phá mạnh mẽ của những cơn lũ… Với những lợi ích như vậy, rừng thực sự đóng vai trò to lớn đối với cuộc sống của chúng ta. Vì thế, không hề sai khi nói rằng bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

 

Để bảo vệ rừng, chúng ta cần phải hành động thiết thực, ngay từ hôm nay. Từ những hành động tác động trên tinh thần, như tuyên truyền, quảng bá lợi ích của rừng cây đến mọi người. Đến các hành động thiết thực như trồng cây gây rừng, phạt nặng các hành vi phá rừng trái phép… Có như vậy mới ngăn chặn được các cá nhân, tập thể xem thường những lợi ích của rừng cây, mà cứ khai thác vô tội vạ. Và chẳng bao lâu, rừng cây sẽ lại tiếp tục xanh mượt trên khắp đất nước ta.

Với những lợi ích tuyệt vời mà mình đem lại cho cuộc sống con người, rừng cây xứng đáng là một phần không thể thiếu và cần được bảo vệ trong sự phát triển của xã hội ngày nay.

Lê Phương Mai
21 tháng 1 2022 lúc 18:17

Refer:

 Đất nước chúng ta có rất nhiều tài nguyên quý giá, vô số loại khoáng sản phong phú. Từ dưới lòng đất cho đến trên mặt đất rồi lên tận các đồi núi, cao nguyên chất ngất. Rừng là một loại tài nguyên vô giá và quý giá nhất. Nó gắn bó với chúng ta từng ngày, từng giờ. Mà con người cũng không thể tồn tại nếu thiếu rừng.

      Một trong số những thứ mà chúng ta cần và quan trọng nhất chính là nguồn ôxi. Vậy, liệu có ai biết rằng: ôxi từ đâu mà có ? Thì là từ rừng chứ đâu nữa ! Rừng là thứ cung cấp nguồn ôxi lớn nhất quả đất. Chúng ta thừa biết một điều, nếu thiếu ôxi con người sẽ chết. Vậy, có thể kết luận một điều thiếu rừng con người cũng không thể sống. Và không dừng lại ở đó, rừng còn cung cấp rất nhiều cho ta. Nào là: nguồn thức ăn, các loại gỗ quý ... và còn là nơi sinh sống cho những loài động vật hoang dã.

      Ngoài ra, rừng còn mang lại những cảnh đẹp thiên nhiên trù phú và vĩ đại. Con người đã được tận hưởng những vẻ đẹp ấy, được chiêm ngưỡng rồi hòa vào nguồn cảm xúc sung sướng, thoải mái. Rừng còn làm cho khí hậu được ôn hòa, ngăn sức mạnh như hủy diệt của dòng lũ từ trên tràn xuống. Vậy tại sao lại phá rừng đi ?

      Mỗi khi tôi nhìn thấy những khu đất trống đồi trọc thì trong đầu tôi lại hiện lên hình ảnh quằn quại của những cánh rừng nằm im trong lửa đỏ, rên xiết dưới lưỡi rìu của các lâm tặc. Không chỉ là tạo thành đất trống, đồi trọc mà còn phá đi nơi ở của muông thú, chim chóc đang sinh sống trong rừng; những ngôi nhà dân bị trôi trên dòng lũ khủng khiếp, nó tràn từ trên xuống khi không có rừng cứ như núi lửa phun trào thì ai mà sống nổi; những cảnh đẹp thiên nhiên trù phú, độc đáo nhất cũng mất hẳn đi ... Chỉ có những kẻ thất học, vô ý thức mới có thể làm ra những việc tồi tê, dã man ấy, mới suy nghĩ ra các hành động đẻ phá hủy thứ mà con người khó tạo ra được.

     Rừng của chúng ta có hai loại: rừng nguyên sinh và rừng nhân tạo. Rừng nguyên sinh là do thiên nhiên tạo ra; còn rừng nhân tạo là nhờ con người làm nên. Cũng may thay, vẫn còn có những người nhân hậu, biết suy nghĩ thấu đáo khi đã tạo ra và bảo vệ rừng. Chúng ta cần trồng nhiều cây xanh; không chặt phá cây rừng; báo với chính quyền khi thấy có người khai thác rừng trái phép. Đó chính là những hành động thiết thực nhất để con người bảo vệ rừng và cũng chính là tự bảo vệ cho cuộc sống của chúng ta.

     Nói chung, rừng chính là thứ tài sản vô giá và là nguồn sống của chúng ta. Hãy chung tay, góp sức để bảo vệ rừng để con người có thể được tồn tại.

NGUYỄN THỊ KHÁNH AN
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
8 tháng 3 2022 lúc 21:33

Refer

 

“Rừng vàng biển bạc” là câu tục ngữ mà cha ông ta dùng để ca ngợi sự giàu có của thiên nhiên. Rừng có vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của mỗi chúng ta. Bởi vậy bảo vệ rừng chính là chúng ta đang bảo vệ, giữ gìn lấy cuộc sống của mình.

Rừng ở đây được hiểu là một quần thể cây cối sinh sống, nảy nở trên một vùng đất rộng lớn, cao hơn so với đồng bằng. Rừng được trồng nhiều loại cây, có thể cây lấy gỗ hoặc cây che bóng mát. Ở Việt Nam, diện tích đồi núi chiếm 3/4 so với mặt bằng chung, vì vậy có thể nói nước ta rất đa dạng và phong phú về nguồn tài nguyên rừng. Rừng vẫn được xem là nguồn tài nguyên thiên nhiên lưu trữ một lượng gỗ lớn của đất nước cũng như giúp ngăn ngừa các hiện tượng của tự nhiên như thiên tai, bão lũ, sạt lở đất, cát lấn.

Hằng ngày chúng ta hít vào khí ô-xi và thải ra khí các-bon-níc. Và nơi cung cấp khí ô-xi chính là cây xanh. Cây xanh giúp lọc khí bẩn, điều hòa môi trường, mang lại sự trong lành cho con người. Bởi vậy mới có câu nói “Rừng là lá phổi xanh của nhân loại”. Đúng vậy khu rừng có màu xanh để điều hòa, thanh lọc không khí độc hại, giúp đảm bảo sức khỏe của con người không bị suy giảm. Rừng được tạo nên từ cây, hàng nghìn, hàng vạn cây mọc san sát nhau. Lượng khí ô-xi mà rừng cung cấp hằng năm nhiều khi chưa đủ cho loài người. Tuy nhiên khi rừng vẫn được bảo vệ thì cuộc sống con người vẫn được bảo vệ.

 

Thực trạng thiên tai hằng năm diễn ra ở nước ta rất nhiều như bão lũ, sạt lở đất, cát lấn. Nếu không có hệ thống rừng phòng hộ, rừng ngập mặn được chăm sóc hằng năm thì liệu rằng con số thiệt hại do thiên tai mang đến không dừng lại ở mức đã thống kê. Nhờ có rừng mà ngăn chặn được dòng nước lũ, ngăn chặn cát xâm chiếm đồng bằng. Có thể nói rừng chính là bùa hộ mệnh, giúp cho đời sống con người luôn được bình an.

Rừng có vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống mỗi người nhưng hiện nay tình trạng rừng xuống cấp, cháy rừng, đốt rừng làm nương rẫy, phá rừng đang diễn ra ngày càng trầm trọng. Chính những hành động này đã dẫn đến việc rừng bị suy thoái. Có thể rất nhiều người không lường trước được hậu quả nặng nề khi phá rừng bừa bãi như vậy. Trái đất đang ngày càng nóng lên, băng tan ra, lâm tặc xâm lấn đã gây ra bao nhiêu bất an cho con người. Nếu như ý thức của người dân về bảo vệ rừng không được nâng cao thì chắc chắn sẽ còn nhiều thiệt hại lớn hơn nữa. Vào mùa khô, tình trạng cháy rừng diễn ra tràn lan khiến cho tài nguyên gỗ bị mất đi rất nhiều, dẫn đến hiện tượng xói mòn đất, phủ xanh đồi trọc đang dần bị mất đi. Bởi vậy ý thức của mỗi người về bảo vệ rừng cần thiết phải được nâng cao. Đó cũng chính là trách nhiệm của chúng ta, để bảo vệ chính chúng ta.

Như vậy, bảo vệ và phát triển diện tích rừng hiện nay đang là một bài toán cấp bách cho các cơ quan chức năng cũng như của người dân đang rất nan giải. Mỗi người cần thiết phải xây dựng cho mình ý thức bảo vệ rừng, cũng như là đang bảo vệ chính cuộc sống của mình

Hải Vân
8 tháng 3 2022 lúc 21:34

TK:

Rừng được tạo nên từ cây, hàng nghìn, hàng vạn cây mọc san sát nhau. Lượng khí O2 mà rừng cung cấp hằng năm nhiều khi chưa đủ cho loài người. Tuy nhiên khi rừng vẫn được bảo vệ thì cuộc sống con người vẫn được bảo vệ. Thực trạng thiên tai hằng năm diễn ra ở nước ta rất nhiều như bão lũ, sạt lở đất, cát lấn.

Thái Hưng Mai Thanh
8 tháng 3 2022 lúc 21:34

Tham khảo:

 

“Rừng vàng biển bạc” là câu tục ngữ mà cha ông ta dùng để ca ngợi sự giàu có của thiên nhiên. Rừng có vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của mỗi chúng ta. Bởi vậy bảo vệ rừng chính là chúng ta đang bảo vệ, giữ gìn lấy cuộc sống của mình.

Rừng ở đây được hiểu là một quần thể cây cối sinh sống, nảy nở trên một vùng đất rộng lớn, cao hơn so với đồng bằng. Rừng được trồng nhiều loại cây, có thể cây lấy gỗ hoặc cây che bóng mát. Ở Việt Nam, diện tích đồi núi chiếm 3/4 so với mặt bằng chung, vì vậy có thể nói nước ta rất đa dạng và phong phú về nguồn tài nguyên rừng. Rừng vẫn được xem là nguồn tài nguyên thiên nhiên lưu trữ một lượng gỗ lớn của đất nước cũng như giúp ngăn ngừa các hiện tượng của tự nhiên như thiên tai, bão lũ, sạt lở đất, cát lấn.

Hằng ngày chúng ta hít vào khí ô-xi và thải ra khí các-bon-níc. Và nơi cung cấp khí ô-xi chính là cây xanh. Cây xanh giúp lọc khí bẩn, điều hòa môi trường, mang lại sự trong lành cho con người. Bởi vậy mới có câu nói “Rừng là lá phổi xanh của nhân loại”. Đúng vậy khu rừng có màu xanh để điều hòa, thanh lọc không khí độc hại, giúp đảm bảo sức khỏe của con người không bị suy giảm. Rừng được tạo nên từ cây, hàng nghìn, hàng vạn cây mọc san sát nhau. Lượng khí ô-xi mà rừng cung cấp hằng năm nhiều khi chưa đủ cho loài người. Tuy nhiên khi rừng vẫn được bảo vệ thì cuộc sống con người vẫn được bảo vệ.

 

Thực trạng thiên tai hằng năm diễn ra ở nước ta rất nhiều như bão lũ, sạt lở đất, cát lấn. Nếu không có hệ thống rừng phòng hộ, rừng ngập mặn được chăm sóc hằng năm thì liệu rằng con số thiệt hại do thiên tai mang đến không dừng lại ở mức đã thống kê. Nhờ có rừng mà ngăn chặn được dòng nước lũ, ngăn chặn cát xâm chiếm đồng bằng. Có thể nói rừng chính là bùa hộ mệnh, giúp cho đời sống con người luôn được bình an.

Rừng có vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống mỗi người nhưng hiện nay tình trạng rừng xuống cấp, cháy rừng, đốt rừng làm nương rẫy, phá rừng đang diễn ra ngày càng trầm trọng. Chính những hành động này đã dẫn đến việc rừng bị suy thoái. Có thể rất nhiều người không lường trước được hậu quả nặng nề khi phá rừng bừa bãi như vậy. Trái đất đang ngày càng nóng lên, băng tan ra, lâm tặc xâm lấn đã gây ra bao nhiêu bất an cho con người. Nếu như ý thức của người dân về bảo vệ rừng không được nâng cao thì chắc chắn sẽ còn nhiều thiệt hại lớn hơn nữa. Vào mùa khô, tình trạng cháy rừng diễn ra tràn lan khiến cho tài nguyên gỗ bị mất đi rất nhiều, dẫn đến hiện tượng xói mòn đất, phủ xanh đồi trọc đang dần bị mất đi. Bởi vậy ý thức của mỗi người về bảo vệ rừng cần thiết phải được nâng cao. Đó cũng chính là trách nhiệm của chúng ta, để bảo vệ chính chúng ta.

Như vậy, bảo vệ và phát triển diện tích rừng hiện nay đang là một bài toán cấp bách cho các cơ quan chức năng cũng như của người dân đang rất nan giải. Mỗi người cần thiết phải xây dựng cho mình ý thức bảo vệ rừng, cũng như là đang bảo vệ chính cuộc sống của mình

Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
Dark_Hole
11 tháng 3 2022 lúc 20:53

Tham khảo:

Rừng là một nguồn tài nguyên có vai trò vô cùng quan trọng và có khả năng tác động trực tiếp đến cuộc sống của chúng ta. Chính vì vậy, có thể nói rằng “bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của con người”.

Rừng là một nguồn tài nguyên vô cùng to lớn. Nó không chỉ dừng lại ở một quần thể cây cối lớn, mà còn bao gồm cả một hệ sinh thái bên trong. Đó là một thế giới các loài thực vật như cây lấy gỗ, cây cho trái, nấm, củ quả, rau rừng… Đó là các loài động vật hoang dã như khỉ, lợn rừng, hươu nai, chim chóc, rắn… Cùng với rất nhiều các loại khoáng sản, dược liệu… Không chỉ dừng lại ở đó, rừng còn cung cấp một lượng lớn khí oxi, cùng khả năng thanh lọc bụi trong không khí, ngăn cản các tác động của lũ lụt, giữ đất khỏi các hiện tượng sạt lở… Với các lợi ích to lớn như thế, rừng đã và đang là người hùng không thể thiếu của cuộc sống con người.

Ấy vậy mà, hiện nay, nhiều hoạt động tàn phá rừng vẫn đang ngang nhiên diễn ra bất chấp hậu quả. Đó là những kẻ chặt phá rừng đầu nguồn, rừng lâu năm không biết giới hạn là gì. Là những kẻ khai thác tài nguyên, động vật rừng đến cạnh kiệt. Từ đó, gián tiếp dẫn đến biến đổi khí hậu, sạt lở đất và những trận lũ lịch sử. Đó là bài học sáng tỏ cho những kẻ đang xem thường sức mạnh của rừng già.

Chính vì vậy, ta cần phải biết khai thác rừng một cách hợp lí. Biết bảo vệ và trồng rừng cho khoa học. Để rừng phát triển một cách bền vững cùng đời sống hiện đại của con người. Chúng ta không hề chịu thiệt thòi khi làm các công tác ấy, bởi vì bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 3 2022 lúc 20:53

Refer

 

Rừng có một tầm quan trọng lớn trong cuộc sống của nhân loại. Chính vì vậy, bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

Trước hết, cần phải hiểu rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật, động vật, vi sinh vật… cùng sinh trưởng và phát triển trên những vùng đất cao rộng, đặc biệt là đồi núi. Rừng chính là một phần của môi trường thiên nhiên, bởi vậy mà có những tác động to lớn đến cuộc sống con người.

Đầu tiên, rừng chính là ngôi nhà chung của muôn loài thực vật, trong đó có những loài vô cùng quý hiếm. Ngôi nhà ấy không được bảo vệ, sẽ dẫn đến những hậu quả không nhỏ về mặt sinh thái. Bởi vậy mà mới có hình ảnh so sánh “Rừng là lá phổi xanh của trái đất”. Không chỉ vậy, rừng còn là nơi ngăn nước lũ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu. Hầu như mọi hiện tượng bất thường của khí hậu đều có nguồn gốc từ việc con người không bảo vệ rừng. Ở Việt Nam chúng ta, suốt từ Bắc đến Nam, lũ lụt, hạn hán xảy ra liên miên trong nhiều năm qua là bởi rừng đã bị con người khai thác, chặt phá không thương tiếc.

Đồng thời, nếu chúng ta bảo vệ rừng cũng có nghĩa là đang bảo vệ những nguồn lợi kinh tế to lớn mà rừng đem lại cho con người. Bởi nơi đây sẽ cung cấp cho chúng ta gỗ quý, dược liệu, khoáng sản… Đây là những nguồn nguyên liệu quý phục vụ trong hoạt động sản xuất của con người. Tiếp đến rừng thu hút khách du lịch sinh thái như các diện tích rừng quốc gia Cúc Phương, Phong Nha - Kẻ Bàng, U Minh… đóng góp vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Đặc biệt nhất là rừng đã góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng. Bởi Việt Nam là đất nước có 3/4 là diện tích đồi núi. Nhiều cánh rừng đã trở thành ranh giới tự nhiên với các quốc gia láng giềng. Việc bảo vệ rừng chính là góp phần bảo vệ an ninh của các vùng biên giới. Trong các cuộc kháng chiến của dân tộc, rừng còn là nơi các chiến sĩ bộ đội ẩn nấp, cùng nhau đánh bại kẻ thù.

Một thực tế hiện nay là hiện tượng chặt phá rừng đang ngày càng diễn ra phổ biến. Nhiều cánh rừng đầu nguồn đã bị xóa sổ. Người dân vùng núi đã đốt rừng để làm nương rẫy. Khoáng sản còn bị khai thác một cách trái phép… Đó là những hành vi đáng lên án, cần phải có các quy định xử phạt nghiêm minh đến từ pháp luật.

 

Như vậy, việc bảo vệ rừng đang là một bài toán cấp bách cho các người dân cũng như các cấp chính quyền. Chúng ta hãy cùng chung tay để bảo vệ rừng, bởi đó chính là cuộc sống của chúng ta.

Chuu
11 tháng 3 2022 lúc 20:54

Tham khảo:

Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và mang lại rất nhiều lợi ích mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người. Chính vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ rừng vì “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”.

Điều đầu tiên, chúng ta cần hiểu “rừng” là khoảng đất rộng lớn thường ở cao hơn so với đồng bằng, là nơi sinh sống, tập trung của rất nhiều loại động, thực vật quý hiếm. Nói đến rừng, ta nghĩ ngay đến các loại cây cối được trồng dày đặc, mọc um tùm và xanh tươi tốt với đủ loại muông thú khác nhau tạo nên một quần thể đa dạng, mang nhiều lợi ích. Bảo vệ rừng chính là giữ gìn, ngăn chặn bằng mọi cách để rừng phát triển tự nhiên.

Tại sao chúng ta phải bảo vệ rừng? Trước hết, rừng cung cấp cho chúng ta một số lượng gỗ lớn với nhiều loại gỗ có giá trị kinh tế cao như lim, táu, mun, trắc...). Đây chính là những nguyên vật liệu được con người sử dụng rộng rãi trong đời sống và vô cùng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Cụ thể, gỗ quý được dùng để xây những ngôi chùa với những thiết kế kiểu dáng bắt mắt, xây lăng tẩm, xây nhà. Ngoài ra, nó còn được sử dụng rất nhiều trong các đồ dùng gia đình (giường, tủ, bàn, ghế...), trong giao thông (cầu, cống, phà, thuyền, bè...), trong nhạc cụ (đàn, sáo, nhị)... Nhìn chung, gỗ mang lại nhiều giá trị lớn cho con người, không chỉ phục vụ trong nước mà còn xuất khẩu ra toàn thế giới. Bên cạnh việc cung cấp gỗ, rừng còn là nơi tập trung của rất nhiều cây thuốc quý (thuốc nam, thuốc bắc,...), là nguồn dược liệu dồi dào phục vụ việc chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe của con người.

Ngoài ra, rừng còn là nơi sinh sống của rất nhiều loại động vật hoang dã quý hiếm, mang lại sự đa dạng sinh học. Nhưng đứng trước thực trạng cuộc sống hiện đại như hiện nay, ô nhiễm môi trường luôn là vấn đề cấp bách của toàn xã hội và rừng xanh được xem như "lá phổi xanh" của Trái Đất cung cấp oxi, điều hòa khí hậu và làm cho môi trường xung quanh chúng ta trong lành, mát mẻ hơn. Nó còn là thành trì khá vững chắc ngăn chặn lũ lụt, chống xói mòn đất, hạn chế lũ quét và những tổn thất, mất mát to lớn do thiên tai mang lại. Không những vậy, rừng còn là địa điểm thu hút khách du lịch ở khắp mọi miền đất nước, là nơi nghỉ dưỡng trong lành, thoáng đãng, yên tĩnh, là địa điểm tham quan, nghiên cứu... như rừng Cúc Phương (Ninh Bình), Nam Cát Tiên (Lâm Đồng), U Minh (Kiên Giang),... Và về mặt tinh thần, rừng cũng là nguồn cảm hứng dồi dào cho các họa sĩ, nhà văn, nhà thơ... như Nhớ rừng (Thế Lữ), Việt Bắc (Tố Hữu), Rừng xanh yêu thương (Huy Cường)...

Có thể thấy, rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng, nó mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống của chúng ta. Chính vì vậy, chúng ta cần ra sức chung tay bảo vệ rừng, duy trì và bảo vệ nguồn tài nguyên sẵn có bằng cách tích cực tham gia vận động mọi người trồng cây gây rừng, có những biện pháp phòng chống cháy rừng, ngăn chặn triệt để nạn lâm tặc, nạn phá rừng bừa bãi để duy trì nguồn tài nguyên vô giá của nước ta vì bảo vệ rừng chính là chúng ta đang bảo vệ cuộc sống của chính mình.

Như vậy, thật đúng đắn khi nói rằng “Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”. Bạn và tôi, chúng ta hãy cùng nhau bảo vệ môi trường.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 1 2019 lúc 9:06

A. Mở bài:

- Nêu khái quát vai trò của rừng đối với cuộc sống của chúng ta.

- Khẳng định: bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống.

B. Thân bài:

Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta:

1. Nêu những ích lợi của rừng:

- Cung cấp không khí.

- Ngăn lũ lụt, lở đất.

- Cung cấp sản vật, hoa cỏ, gỗ,…

- Tạo lớp mùn cho đất.

2. Vì thế, bảo vệ rừng là bảo vệ cuốc sống của chúng ta, bởi:

- Nghĩa là chúng ta đang bảo vệ sự trong lành của sự sống.

- Nghĩa là chúng ta đang bảo vệ mình khỏi những thiên tai.

- Nghĩa là chúng ta đang gìn giữ cho những ích lợi lâu dài của cả cộng đồng.

C. Kết bài: Nêu trách nhiệm của bản thân và gửi thông điệp bảo vệ rừng đến mọi người.

Nguyễn thành hiếu
Xem chi tiết