vì sao khi nước đã tới 100 độ c thì đun thêm không nóng lên được nữa
người ta thả 1 miếng nhôm 300g đã được đun nóng tới 100 độ c vào 1 cốc nước ở 30 độ c. sau 1 thời gian, nhiệt độ của nước dây lên 40 độ c: a, nhiệt độ của nhôm ngay khi cân bằng bao nhiêu? b, tính nhiệt lương do quả cầu tỏa ra biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 j/kg.k. c, tính khối lượng nước trong cốc
a, nhiệt độ của nhôm ngay khi cân bằng là \(40^0C.\)
b, nhiệt lương do quả cầu tỏa ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.880.\left(100-40\right)=15840J\)
c, khối lượng nước trong cốc là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.880.\left(100-40\right)=m_2.4200.\left(40-30\right)\\ \Leftrightarrow15840=42000m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,38kg\)
người ta thả 1 miếng nhôm đã được đun nóng tới 100 độ c vào 1 cốc nước ở 30 độ c. sau 1 thời gian, nhiệt độ của nước dây lên 40 độ c: a, nhiệt độ của nhôm ngay khi cân bằng bao nhiêu? b, tính nhiệt lương do quả cầu tỏa ra biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 j/kg.k. c, tính khối lượng nước trong cốc
tại sao khi đun nước sôi bằng ấm sắt mà không làm cho sắt tan chảy nếu để lâu thì sao? hoặc lấy ý mình + 5đ; vì do khi đun nước sôi chỉ nhiệt độ lên đến 100 độ c mà sắt chỉ dao động nhiệt độ hơn 1000 độ c nên nước dẫn nhiệt cho sắt làm cho sôi nhiệt độ như nhau vậy nếu để lâu nước cạn và không còn dẫn nhiệt cho sắt làm cho nhiệt độ sắt đột ngột tăng dần đến khi chảy thì thôi. do đó thì đun nước căn trừng
Trong cuộc tranh luận của Bình và An dưới đây, ai đúng, ai sai?
Bình và An đang đun nước, Bình chợt reo lên:
- A! Nước sôi rồi, tắt lửa đi thôi!
An ngắt lời Bình:
- Nước sôi rồi, nhưng cứ đun thêm ít nữa cho nó nóng già hơn.
Bình khẳng định:
- Nước đã sôi, thì dù có đun mãi, nước cũng không nóng hơn lên đâu!
An cãi lại:
- Vô lí! Mình vẫn tiếp tục đun thì nước vẫn phải tiếp tục nóng lên chứ!
Trong cuộc tranh cãi của Bình và An thì Bình đúng
Vì trong quá trình nước sôi ở nhiệt độ của nước không thay đổi.
Biết khi nhiệt độ tăng từ 20 ° C đến 50 ° C thì 1 lít nước nở thêm 10,2 c m 3 . Vậy 5000 c m 3 nước ban đầu ở 20 ° C khi được đun nóng tới 50 ° C thì sẽ có thể tích là
A. 5010 , 2 c m 3
B. 5051 , 0 c m 3
C. 1010 , 2 c m 3
D. 1051 , 0 c m 3
Chọn B.
Ta có 5000 c m 3 = 5 lít.
Vậy 5 lít nước nở thêm 5.10,2 = 51,0 c m 3 1,0 = 5051,0 c m 3
biết khi nhiệt độ tăng từ 20 độ c đến 50 độ c thì 1 lít nước nở thêm 10,2cm3 . hỏi 4000 cm3 nước ban đầu ở 20 độ c khi được đun nóng tới 50 độ c thì sẽ có thể tich là bao nhiêu ?
a. 4010,2 cm3
b.40800 cm3
c.4040,8 cm3
d. 40,8 cm3
Biết khi nhiệt độ tăng lên từ 200 ° C đến 500 ° C thì một lít nước nở thêm 10,2 c m 3 . Vậy 2000 c m 3 nước ban đầu ở 200 ° C khi được đun nóng đến 500 ° C thì sẽ có thể tích là?
A. 20 , 4 c m 3
B. 2010 , 2 c m 3
C. 2020 , 4 c m 3
D. 20400 c m 3
Một vật được đun nóng tới 120*C và thả vào một bình nước. Khi đó nước trong bình tăng từ 20*C đến 40*C. Nhiệt độ trong bình sẽ tăng đến bao nhiêu nếu thả thêm vào bình một vật như vậy nhưng được nung nóng tới 100*C? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
Gọi t là nhiệt độ của nước trong bình sau khi thả vật thứ hai vào.
\(q_v\) là nhiệt dung của vật, \(q_v=c_v.m_v\)
\(q_n\) là nhiệt dung của nước trong bình, \(q_n=c_n.m_n\)
Khi thả vật thứ nhất vào:
pt cân bằng nhiệt:
\(q_v.\left(120-40\right)=q_n\left(40-20\right)\)
\(\Leftrightarrow q_n=4q_n\)
Khi thả vật thứ hai vào:
\(q_v\left(100-t\right)=q_n.\left(t-40\right)\)
\(\Leftrightarrow100-t=5t-200\)
\(\Leftrightarrow6t=300\)
\(\Leftrightarrow t=50^0\)
Vậy sau khi thả vật thứ hai vào thì nước trong bình sẽ tăng
tại sao lại thành 5t, lẽ ra phải 4t chứ
Gọi to là nhiệt độ ban đầu của nước và bình; t1 và t2 là nhiệt độ của nước và binhg sau khi thả vật thứ nhất và thứ hai vào bình; tv1, tv2 là nhiệt độ của vật thứ nhất và thứ hai khi thả vào nước. Ta có:
Lần thứ nhất:
+ Trước khi thả: vật (mv,cv,tv1); bình (mb,cb,t0); nước (m,c,t0)
+ Sau khi thả: vật ((mv,cv,t1); bình (mb,cb,t1); nước (m,c,t1)
+ Phương trình cân bằng nhiệt: mvcv(tv1-t1)=mbcb(t1-t0)+mc(t1-t0)
Hay mvcv(tv1-t1)= (mbcb+mc)(t1-t0) (1)
Lần thả thứ hai:
+ Trước khi thả: vật (mv,cv,tv2); bình (mb,cb,t1); nước (m,c,t1)
+ Sau khi thả: vật ((mv,cv,t2); bình (mb,cb,t2); nước (m,c,t2)
+ Phương trình cân bằng nhiệt: mvcv(tv2-t2)=mbcb(t2-t1)+mc(t2-t1)+ mvcv(t2-t1)
Hay mvcv(tv2-t2)= (mbcb+mc+ mvcv)(t2-t1)
mvcv(tv2+t1-2t2)=( mbcb+mc)(t2-t1) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Một cái chai có dung tích 500cm3, chứa 490cm3 nước ở 20độ C. Hỏi vào mùa hè nhiệt độ có thể nóng tới 40 độ C thì khi đó nước trong chai có tràng ra ngoài không? Khi biết rằng 100 cm3 nước thì khi nhiệt độ tăng 10 độ C thì thể tích tăng thêm 0,2cm3
Thả 1 miếng đồng có khối lượng 0,6 kg được đun nóng tới 100°C vào 0,5l nc đựng trong bình , biết nhiệt độ cuối cùng của đồng và nước là 30°C . Coi sự trao đổi nhiệt chỉ xảy ra giữa đồng và nước a) Tính lượng nhiệt nc đã thu vào để nóng lên b) Tính độ tăng nhiệt độ của nước c) Tính nhiệt độ ban đầu của nước Biết nhiệt dung riêng của nc là 4200J/KgK và của đồng là 380J/KgK
nhiệt lượng toả ra của miếng đồng là :
Q=m1.c1.(t1-t2)=0.6.380.(100-30)=15960J
Ta có Qtỏa ra=Qthu vào nên:
15960=m2.c2.(t2-t1)
15960=0.5.4200.(30-t1)
15960=2100.(30-t)
15960/2100=30-t
7,6 =30-t
30-7,6 =t
22.4
=> a, nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên là 15960
b,độ tăng nhiệt độ của nước là 7,6 độ C
c, nhiệt dộ ban đầu của nc là 22,4
OK NHÉ !