Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 12 2019 lúc 17:36

Đáp án A

X + 3e → X3-

Vậy ZX = 111 - 3 = 108 → 2Z + N = 108.

Ta có: 

Vậy X có số khối: A = Z + N = 33 + 42 = 75

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2018 lúc 2:33

Giả sử Z, N lần lượt là số hiệu nguyên tử và số nơtron của nguyên tử X3-.
Ta có hpt:

Số electron của X = 36 - 3 = 33 hạt.
Số hạt mang điện của X là 33 x 2 = 66 hạt.
Số khối của X là A = Z + N = 36 + 39 = 75

→ Chọn A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2017 lúc 9:18

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2019 lúc 17:59

A

X + 3e → X3-

Vậy ZX = 111 - 3 = 108 → 2Z + N = 108.

Ta có: số electron =
→ Z = 33; N = 42

Vậy X có số khối: A = Z + N = 33 + 42 = 75 → Chọn A

Phạm Minh Nhật
Xem chi tiết
Phạm Tiến Đạt
8 tháng 12 2023 lúc 18:19

Giải thích:

 

Để giải bài toán này, ta sẽ sử dụng các kiến thức về số hạt cơ bản và khối lượng nguyên tử của các nguyên tố.

 

Lời giải:

 

a) Gọi số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tố X lần lượt là p, n và e.

 

Theo đề bài, tổng số hạt của nguyên tố X là 40:

p + n + e = 40 (1)

 

Và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12:

p + e > n (2)

 

Từ (1) và (2), ta có thể suy ra số lượng từng loại hạt cơ bản của X.

 

b) Để xác định tên và kí hiệu tên của nguyên tố X, ta cần biết số hạt proton của nó. Vì số hạt proton chính là số nguyên tử của nguyên tố, nên ta cần tìm giá trị của p.

 

c) Để tính khối lượng nguyên tử X, ta cần biết khối lượng mỗi hạt cơ bản (proton, nơtron và electron) và số lượng từng loại hạt cơ bản của X.

 

Lời giải chi tiết cho từng câu hỏi sẽ được cung cấp sau khi có thông tin thêm về số hạt proton của nguyên tố X. 

Ez quá <3

Đào Gia Khanh
Xem chi tiết
LÊ NGỌC THANH TRÚC - 8a7
Xem chi tiết
moon kis
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 7 2021 lúc 9:03

5. \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=36\\2Z+N=52\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16=P=E\\N=20\end{matrix}\right.\)

Vì Z=16 => X là lưu huỳnh (S)

6. \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=22\\Z+N=15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=7=P=E\\N=8\end{matrix}\right.\)

Vì Z=7 => Y là nito (N)

 

bi bad boy
Xem chi tiết