Qua câu nói của Bà Triệu, em thấy bà là người như thế nào
Qua câu nói của Bà Triệu (SGK, trang 56), em hiểu Bà Triệu là người như thế nào?
- Câu nói của Bà thể hiện ý chí, nguyện vọng thiết tha của Bà là "giành lại giang sơn cởi ách nô lệ".
- Bà Triệu là con người khảng khái, giàu lòng yêu nước, có chí lớn, Bà là tiêu biểu cho ý chí bất khuất của người phụ nữ Việt và dân tộc Việt trong việc kiên quyết đấu tranh chống quân đô hộ giành độc lập cho dân tộc.
1)Dựa vào đâu để khẳng định chính quyền Trưng Vương là chính quyền độc lập
2)Nguyên nhân vì sao cuộc kháng chiến chống quân Hán năm 42 - 43 thất bại
3)tóm tắt vài nét về bà triệu?
Có người khuyên bà lấy chồng, bà khảng khái đáp:" Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, hém cả kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!"
qua câu nói này , em thấy bà triệu là người như thế nào ?
Qua các câu văn: “Người ta bảo:“Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì
chúng tôi hư làm sao được.” em hiểu bà có ảnh hưởng như thế nào đối với người cháu?
Người bà hiện lên qua những hình ảnh, chi tiết nào? Qua đó, em có cảm nhận như thế nào về người bà và những tình cảm người cháu dành cho bà?
Tham khảo!
- Người bà hiện lên qua những hình ảnh, chi tiết: tay bà khum soi trứng, bà lo lắng khi mùa đông đến đàn gà toi. Qua đó ta thấy hình ảnh người bà chịu thương chịu khó, chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ trong cuộc sống nhiều vất vả, lo toan.
- Tình cảm người cháu dành cho bà sâu nặng, thắm thiết, cháu yêu thương, quý trọng, biết ơn bà.
Câu 15. Câu nói: "Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ,chém cá kình ở biển khơi.............đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người !" là câu nói của ?
A. Bà Trưng Trắc B. Bà Triệu C. Bà Trưng Nhị D. Bà Lê Chân
cảm thụ văn học 2 câu thơ sau:
- Tóc bà trắng tựa như bông
- Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy
Hãy cho biết biện pháp được sử dụng trong 2 câu thơ trên đã giúp em thấy được hình ảnh người bà như thế nào?
hình ảnh người bà rất đẹp
Viết một đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) kể về ông, bà (hoặc người thân) của em.
Gợi ý:
- Ông, bà (hoặc người thân) của em bao nhiêu tuổi ?
- Ông, bà (hoặc người thân) của em làm nghề gì ?
- Ông, bà (hoặc người thân) của em yêu quý và chăm sóc em như thế nào ?
Bài viết
Bà nội em năm nay đã 64 tuổi. Trước kia, bà là một bác sĩ giỏi giang của bệnh viện tỉnh. Bà rất yêu thương em. Hằng ngày, bà cùng em đi dạo và kể chuyện cổ tích cho em nghe. Em rất yêu quý bà và mong bà luôn mạnh khỏe, yêu đời.
“Tôi muốn cưỡi cơn......gió mạnh............., đạp luồng........sóng dữ..........., chém cá kình ở biển biển khơi, đánh đuổi........quân Ngô........... giành lại giang sơn, cởi ách........nô lệ..........., đâu chịu khom lưng làm .......tì thiếp............ cho người”.
Qua câu nói này em hiểu Bà Triệu là người như thế nào?
Qua câu nói trên có thể thấy:
- Bà Triệu là người khảng khái, giàu lòng yêu nước, có chí lớn.
- Câu nói của bà thể hiện ý chí, nguyện vọng thiết tha của bà là “đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ”.
- Bà là tiêu biểu cho ý chí bất khuất của người phụ nữ Việt và dân tộc Việt, kiên quyết đấu tranh chống ách đô hộ giành lại độc lập cho dân tộc.
chúc bạn học tốt
Đặt địa vị em là cái Đĩ-đứa cháu gái duy nhất của bà lão trong tác phẩm "một bữa no" của Nam Cao,em nghĩ như thế nào về người bà của mình?(viết đoạn văn khoảng 15 câu)
đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi .
Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ngoài các cháu ra . Ít khi tối thấy bà đôi co với ai . Dân làng bảo bà hiền như đất . Nói cho đúng , bà hiền như chiếc bóng Nếu ai lành chanh lành chói , bà rủ rỉ khuyên , Bà nói bằng ca dao , tục ngữ . Những chị mồm năm miệng mười , sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một , mồm hai .
Người ta bảo :'' Con hư tại mẹ , cháu hư tại bà '' . Bà như thê thì chúng tôi hư làm sao được .
1. chỉ rõ 2 phép liên kết trong đoạn trích trên
2 . Đoạn trích giúp em nhân ra những tình cảm nào của tác giả dành cho bà ( viết 3 đến 5 dòng )
3. Hãy ghi lại tên 1 tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9 có Nd ngợi ca về hình ảnh người bà ?
1. Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên là liên kết nội dung và liên kết hình thức.
Về nội dung, đoạn văn xoay quanh chủ đề về người bà. => liên kết logic
Về hình thức: đoạn văn có sử dụng phép lặp (lặp từ "bà" giữa các câu), phép thế (bà tôi như thế - "như thế" ở đây ý chỉ việc bà khuyên nhủ, dạy bảo, làm gương cho các cháu bằng nhiều hành động đã được kể ở trên)
2. Tình cảm của tác giả dành cho người bà của mình đó là sự kính yêu, biết ơn và thương nhớ nữa (vì đoạn văn được viết trong dòng hồi tưởng). Bà hiện lên trong ấn tượng của người viết đó là một người lặng lẽ, ít nói nhưng hay thể hiện bằng hành động. Bà hiền và lặng lẽ, quan tâm và dành tình cảm thân ái với tất cả mọi người. Vì thế, cháu - tác giả luôn hướng về bà với niềm ngưỡng mộ và sự biết ơn sâu sắc nhất.