Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài An
28 tháng 12 2023 lúc 20:55

δγΣαγηθλΣϕΩβΔ

59	Phan Mỹ Vân
28 tháng 12 2023 lúc 21:24

Xét △AMD và △DMC

   AB=AC(giả thuyết)

   Cạnh AM là cạnh chung 

   BM= CM ( M là trung điểm của cạnh BC)

=> △AMD=△DMC

Sorry bạn nhé mk chỉ bt làm câu a thui ☹
   

Ngọc Mai
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
15 tháng 5 2019 lúc 12:20

a) xét 2 tam giác vuông AIB và AIC có:

            AI cạnh chung

          AB=AC(gt)

=> tam giác AIB=tam giác AIC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> IB=IC=> I là trung điểm của BC

b) xét 2 tam giác vuông MIB và NIC có:

      IB=IC(theo câu a)

      \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)(gt)

=> tam giác MIB =tam giác NIC(CH-GN)

=> MB=NC mà AB=AC=> AM=AN

=> tam giác AMN cân tại A

c)

A B C I M N K

Cỏ dại
Xem chi tiết
Huong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 11:26

a: góc ABC=180-2*53=180-106=74 độ

b: Xét ΔBAN và ΔBCN có

BA=BC

góc ABN=góc CBN

BN chung

=>ΔBAN=ΔBCN

c: Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBIC vuông tại I có

BA=BC

góc EBA chung

=>ΔBEA=ΔBIC

d: Xét ΔBAC có BI/BA=BE/BC

nên IE//AC

e: ΔBAC cân tại B có BN là phân giác

nên BN vuông góc AC

Xét ΔBAC có

AE,CI là đường cao

AE cắt CI tại S

=>S là trực tâm

=>B,S,N thẳng hàng

Độc Cô Dạ
Xem chi tiết
nguyen thanh huyen
Xem chi tiết
Lê Gia Bảo
7 tháng 12 2017 lúc 19:52

A B C E D

Ta có: AB = AC (gt) (1)

\(BD\perp AC\) \(\Rightarrow BD\) phân giác góc B (2)

\(CE\perp AB\) \(\Rightarrow CE\) phân giác góc C (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: EB = DC

Xét \(\Delta BDC\)\(\Delta CEB\) có:

\(\widehat{C}=\widehat{B}\left(gt\right)\)

\(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\left(=90^o\right)\)

EB = DC (cmt)

\(\Rightarrow\Delta BDC=\Delta CEB\)

RF huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 3 2021 lúc 15:00

a/

Xét tg ABM và tg ACM có

MB=MC (đề bài)

AB=AC (Do tg ABC cân tại A)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (Do tg ABC cân tại A)

=> tg ABM=tg ACM (c.g.c)

Ta có MB=MC => AM là trung tuyến của tg ABC => \(AM\perp BC\) (trong tg cân đường trung tuyến đồng thời là đường cao)

b/

Xét tg vuông BME và tg vuông CMF có

MB=MC

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> tg BME = tg CMF (hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => ME=MF => tg EMF cân tại M

c/

Do \(AM\perp BC\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

Do tg BME = tg CMF \(\Rightarrow\widehat{BME}=\widehat{CME}\)

\(\Rightarrow\widehat{AME}=\widehat{AMF}\) (cungf phụ với \(\widehat{BME}\) = \(\widehat{CMF}\) )

=> AM là phân giác của \(\widehat{FME}\Rightarrow AM\perp EF\)  (Trong tg can EMF đường phân giác đồng thời là đường cao)

Mà \(AM\perp BC\)

=> EF//BC (cùng vuông góc với AM)

Khách vãng lai đã xóa
RF huy
Xem chi tiết
Huyen Nguyen
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
17 tháng 7 2018 lúc 11:19

a) Xét tam giác vuông BKC và tam giác vuông CHB có:

\(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}=90^o\)

Cạnh BC chung

\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)  (Do tam giác ABC cân)

\(\Rightarrow\Delta BKC=\Delta CHB\)  (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow BK=CH\)  (Hai cạnh tương ứng)

b) Do tam giác ABC cân tại A nên AB = AC. Lại có theo câu a thì BK = CH.

Suy ra AK = AB - BK = AC - CH = AH

Vậy AK = AH hay tam giác AKH cân tại A.

c) Do tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

Tam giác AKH cũng cân tại A nên \(\widehat{AHK}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

Suy ra \(\widehat{ACB}=\widehat{AHK}\). Chúng lại ở vị trí đồng vị nên KH // BC.

Vậy nên KHCB là hình thang.

d) Xét tam giác KBN và tma giác HCM có :

KB = HC (cma)

BN = CM (gt)

\(\widehat{KBN}=\widehat{HCM}\)  (gt)

\(\Rightarrow\Delta KBN=\Delta HCM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{KNB}=\widehat{HMC}=90^o\)

Vậy \(KN\perp BC.\)

Huyen Nguyen
17 tháng 7 2018 lúc 17:16

em cảm ơn ạh

Trần Lạc Băng
Xem chi tiết