Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 12 2021 lúc 14:48

\(a,ĐK:x\ne\pm2\\ b,A=\dfrac{x^2+4x+4+x^2-4x+4+16}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\\ A=\dfrac{2x^2+32}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+16}{x^2-4}\\ c,A=-3\Leftrightarrow-3x^2+12=x^2+16\\ \Leftrightarrow4x^2=-4\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

LanAnh
Xem chi tiết
YangSu
28 tháng 6 2023 lúc 12:02

Xem lại biểu thức P.

Bui Tien Hai Dang
28 tháng 6 2023 lúc 12:17

loading...

Mình phải đi ăn nên chiều mình làm nốt câu d nhé

HT.Phong (9A5)
28 tháng 6 2023 lúc 12:22

a) Điều kiện để P được xác định là: \(x\ne1;x\ne-1\)

b) \(P=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right):\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{x^2-1}{x^2+2x+1}\)

\(P=\left(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right):\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

\(P=0:\dfrac{2x}{5x-5}x-\dfrac{x-1}{x+1}\)

\(P=-\dfrac{x-1}{x+1}\)

c) Theo đề ta có:

\(P=2\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{x-1}{x+1}=2\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-1\right)=2x+2\)

\(\Leftrightarrow-x-2x=2-1\)

\(\Leftrightarrow-3x=1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

d) \(P=-\dfrac{x-1}{x+1}\) nguyên khi:

\(\Leftrightarrow x-1⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-2⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow-2⋮-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)\)

Vậy \(P\) nguyên khi \(x\in\left\{-2;0;-3;1\right\}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
ngonhuminh
29 tháng 4 2017 lúc 13:55

a)

\(A=\dfrac{1+x^2+\dfrac{1}{x}}{2+\dfrac{1}{x}}=1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0;x\ne-\dfrac{1}{2}\\1+x^2+\dfrac{1}{x}=2+\dfrac{1}{x}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=\pm1\)

Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 9:54

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 10:29

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 10:34

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

Huong Tran
12 tháng 12 2017 lúc 14:59

điều kiện của x để gtrị của biểu thức đc xác định

=>\(2x+10\ne0;x\ne0:2x\left(x+5\right)\ne0\)

\(2x+5\ne0;x\ne0\)

=>\(x\ne-5;x\ne0\)

vậy đkxđ là \(x\ne-5;x\ne0\)

rút gon giống với bạn nguyen thuy hoa đến \(\dfrac{x-1}{2}\)

b,để bt =1=>\(\dfrac{x-1}{2}=1\)

=>x-1=2

=>x=3 thỏa mãn đkxđ

c,d giống như trên

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 9:57

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 10:32

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 4 2021 lúc 22:27

\(\left(\dfrac{\dfrac{x}{x+1}}{\dfrac{x^2}{x^2+x+1}}-\dfrac{2x+1}{x^2+x}\right)\dfrac{x^2-1}{x-1}\)ĐK : \(x\ne\pm1\)

\(=\left(\dfrac{x}{x+1}.\dfrac{x^2+x+1}{x^2}-\dfrac{2x+1}{x\left(x+1\right)}\right)\left(x+1\right)=\left(\dfrac{x^2+x-1}{x^2+x}-\dfrac{2x+1}{x\left(x+1\right)}\right)\left(x+1\right)\)

\(=\left(\dfrac{x^2+x-1-2x-1}{x\left(x+1\right)}\right)\left(x+1\right)=\dfrac{x^2-3x-2}{x}\)

Nguyễn Huy Tú
17 tháng 4 2021 lúc 22:32

à xin lỗi mình nhầm dòng cuối 

\(=\dfrac{x^2-x-2}{x}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{x}\)

Để biểu thức trên nhận giá trị dương khi 

\(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{x}>0\)bạn tự xét TH cả tử và mẫu nhé, mình đánh trên này bị lỗi 

 

 

Minh Lâm
Xem chi tiết
Xyz OLM
21 tháng 8 2023 lúc 0:11

ĐKXĐ : \(x\ne0;x\ne\pm1\)

a) Bạn ghi lại rõ đề.

b) \(B=\dfrac{x-1}{x+1}+\dfrac{3x-x^2}{x^2-1}=\dfrac{x-1}{x+1}+\dfrac{3x-x^2}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2+3x-x^2}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{x-1}\)

c) \(P=A.B=\dfrac{x^2+x-2}{x.\left(x-1\right)}=\dfrac{\left(x-1\right).\left(x+2\right)}{x\left(x-1\right)}=\dfrac{x+2}{x}=1+\dfrac{2}{x}\)

Không tồn tại Min P \(\forall x\inℝ\)

Mộc Miên
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
28 tháng 7 2021 lúc 15:06

undefinedundefined

Nguyễn Trần Hoa Cương
Xem chi tiết

a: Để \(\dfrac{3x-2}{4}\) không nhỏ hơn \(\dfrac{3x+3}{6}\) thì \(\dfrac{3x-2}{4}>=\dfrac{3x+3}{6}\)

=>\(\dfrac{6\left(3x-2\right)}{24}>=\dfrac{4\left(3x+3\right)}{24}\)

=>18x-12>=12x+12

=>6x>=24

=>x>=4

b: Để \(\left(x+1\right)^2\) nhỏ hơn \(\left(x-1\right)^2\) thì \(\left(x+1\right)^2< \left(x-1\right)^2\)

=>\(x^2+2x+1< x^2-2x+1\)

=>4x<0

=>x<0

c: Để \(\dfrac{2x-3}{35}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{7}\) không lớn hơn \(\dfrac{x^2}{7}-\dfrac{2x-3}{5}\) thì

\(\dfrac{2x-3}{35}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{7}< =\dfrac{x^2}{7}-\dfrac{2x-3}{5}\)

=>\(\dfrac{2x-3+5x\left(x-2\right)}{35}< =\dfrac{5x^2-7\cdot\left(2x-3\right)}{35}\)

=>\(2x-3+5x^2-10x< =5x^2-14x+21\)

=>-8x-3<=-14x+21

=>6x<=24

=>x<=4