Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
11 tháng 3 2016 lúc 21:24

Vẽ cái hình đi bạn!

Ruby Nguyễn
11 tháng 3 2016 lúc 21:25

xin lỗi,mik mới lớp 6

Nguyễn Văn Hiếu
11 tháng 3 2016 lúc 21:28

tam giác cân

Lê Đình Đạt
Xem chi tiết
Murad đồ thần đao ( ☢ Ŧë...
24 tháng 2 2022 lúc 10:46

HÌnh bạn tự vẽ nha.

Xét \(\Delta\) ABC cân tại A có : góc A + 2 góc B = 180 độ

Mà góc A =110 độ (gt)

\(\Rightarrow\)Góc B = 35 độ

Xét \(\Delta\) ABD có : góc BAD + góc B + ADC = 180 độ

Mà góc B = 35 độ (cmt) , ADC = 105 độ 

\(\Rightarrow\)BAD = 180-35-105=40 độ

Mà CE // AD (gt)

\(\Rightarrow\)Góc E bằng 40 độ ( 2 góc đồng vị )

Xét \(\Delta\)BCE có : góc E + góc B + BCE = 180 độ (đ/l)

Mà E = 40 độ (cmt) , B = 35 độ (cmt)

\(\Rightarrow\)BCE = 180-40-35=105 độ

\(\Rightarrow\)BCE>E>B (105>40>35)

\(\Rightarrow\)BE>BC>CE (Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện )

Hay EC<BC<BE

_HT_

Khách vãng lai đã xóa
Kaori Miyazono
Xem chi tiết
GV
15 tháng 11 2017 lúc 8:59

A B C 110 o D 105 o E

\(\widehat{EAC}=180^o-\widehat{BAC}=180^o-110^o=70^o\)

Tam giác ABC cân ở A nên \(\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}=\frac{180^o-110^o}{2}=35^o\) (1)

CE // AD => \(\widehat{ECD}+\widehat{ADC}=180^o\) (\trong cùng phía)

 => \(\widehat{ECD}=180^o-\widehat{ADC}=180^o-105^o=75^o\)  (2)

Ta lại có: \(\widehat{ACE}=\widehat{ECD}-\widehat{ACB}=75^o-35^o=40^o\)

Trong tam giác ACE có \(\widehat{EAC}=70^o;\widehat{ACE}=40^o\)

 nên góc còn lại \(\widehat{AEC}=180^o-70^o-40^o=70^o\) 

Vậy tam giác ACE cân ở C và ta có:

   \(70^o=\widehat{A}=\widehat{E}>\widehat{C}=40^o\)

   CA = CE > AE

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 9 2023 lúc 16:49

a)  Vì \(ED//AB \Rightarrow \Delta DEC\backsim\Delta ABC\) (định lí)

b) Vì \(ED//AB \Rightarrow \widehat {CDE} = \widehat {CAB}\) (hai góc đồng vị)

Mà \(\widehat {CAB} = \widehat {A'}\). Do đó, \(\widehat {CDE} = \widehat {B'A'C'}\).

Xét tam giác \(A'B'C'\) và tam giác \(DEC\) ta có:

\(\widehat {B'A'C'} = \widehat {CDE}\) (chứng minh trên)

\(A'C' = CD\) (giải thuyết)

\(\widehat {C'} = \widehat C\) (giả thuyết)

Do đó, \(\Delta A'B'C' = \Delta DEC\) (g.c.g)

c) Vì tam giác \(\Delta A'B'C'\backsim\Delta DEC\) (tính chất)

Mà \(\Delta DEC\backsim\Delta ABC\) nên \(\Delta ABC\backsim\Delta A'B'C'\).

nguyen thi thanh
Xem chi tiết
Chia Tay Bạn Bè Và Mái T...
21 tháng 5 2016 lúc 19:53

a, Xét tam giác ABC cân tại A, ta có:

góc B = góc C ( tính chất tam giác cân )

Xét tam giác ABC ta có:

góc A + góc B + góc C = 180 độ (định lý tổng ba góc trong tam giác)

mà góc A= 120 độ (gt) , góc B = góc C ( cmt)

-> 120 độ + 2B = 180 độ 

-> 2B = 180-120=60 độ

-> B=60 :2=30 độ.

Vì trong tam giác cân đường phân giác cũng đồng thời là đường cao

-> AD vuông góc với BC

vì AD song song với BE

mà góc ADC và góc EBC là 2 góc đồng vị

-> ADC = EBC -> EBC = 90 độ

Ta có : EBC = ABC + ABE

mà EBC = 90 độ , ABC=30 độ 

-> ABE = 90-30=60 độ

Ta có : BAE + BAC = 180 độ ( 2 góc kề bù )

mà BAC = 120 đô

-> BAE = 180-120 =60 độ

XÉT tam giác ABE có góc BAE = 60 độ , góc ABE = 60độ

-> tam giác ABE đều

Nguyễn Thị Vân Anh
21 tháng 5 2016 lúc 19:08

a, Xét tam giác ABC cân tại A, ta có:

góc B = góc C ( tính chất tam giác cân )

Xét tam giác ABC ta có:

góc A + góc B + góc C = 180 độ (định lý tổng ba góc trong tam giác)

mà góc A= 120 độ (gt) , góc B = góc C ( cmt)

-> 120 độ + 2B = 180 độ 

-> 2B = 180-120=60 độ

-> B=60 :2=30 độ.

Vì trong tam giác cân đường phân giác cũng đồng thời là đường cao

-> AD vuông góc với BC

vì AD song song với BE

mà góc ADC và góc EBC là 2 góc đồng vị

-> ADC = EBC -> EBC = 90 độ

Ta có : EBC = ABC + ABE

mà EBC = 90 độ , ABC=30 độ 

-> ABE = 90-30=60 độ

Ta có : BAE + BAC = 180 độ ( 2 góc kề bù )

mà BAC = 120 đô

-> BAE = 180-120 =60 độ

XÉT tam giác ABE có góc BAE = 60 độ , góc ABE = 60độ

-> tam giác ABE đều

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
19 tháng 4 2017 lúc 21:29

undefined

Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 21:26

Giải bài 6 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Giải bài 6 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

le tran nhat linh
6 tháng 5 2017 lúc 20:03

Hướng dẫn làm bài:

a)∆ADC cân tại D, có ˆADC=310=>ˆADC=1800−2.^CADC^=310=>ADC^=1800−2.C^

=> ˆADC=1800−620=1180ADC^=1800−620=1180

+∆ADB có ^A=310,ˆABD=880A^=310,ABD^=880

=> ˆADB=1800−(310+880)ADB^=1800−(310+880)

Hay ˆADB=610ADB^=610

+BD //CE

=> ˆDEC=ˆADB=610DEC^=ADB^=610 (đồng vị)

b) ˆEDCEDC^ là góc ngoài ∆ADC cân tại D

=> ˆEDC=2.^C=620EDC^=2.C^=620

∆DEC có ^E=610;^D=620=>ˆDCE=570E^=610;D^=620=>DCE^=570

570<610<620=>DE<DC<CE570<610<620=>DE<DC<CE
Vậy CE là cạnh lớn nhất.

Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
phạm anh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Linh
6 tháng 8 2021 lúc 21:28

câu a ta có : <MAE = 90

suy ra tam giác MAE là tam giác vuông :< AME + <MEA = 90 ĐỘ ( đ/lí tổng 3 góc áp dụng vào tam giác vuông )

gọi n là giao điểm của EH và CD

vì <MND =90 độ suy ra <NMD +<MPN=90độ

vì cùng phụ nhau với < m suy ra <MEA =<MDN

xét tam giác ACD và tam giác AME :

AD =AE (GT)

<MEA=<MDN (cmt)

<CAD =<MAE =90độ (do AC vuông góc với MB )

SUY RA TAM GIÁC ACD = TAM GIÁC AME(G.C.G)

Khách vãng lai đã xóa