phan tich tac dung cua bien phap nghe thuat trong kho tho: nguoi cha mai toc bac....
tim cac cau tho co su dung bien phap nghe thuat so sanh va an du trong bai dem nay bac khong ngu cua minh hue va phan tich tac dung cua cac bien phap nghe thuat do
SS:Anh đội viên mơ màng,như nàm trong giấc mộng,bõng bác cao lồng lộng,ấm hơn ngọn lửa hồng.
AD:Người cha mái tóc bạc,đốt lửa cho anh nằm
tim cac cau tho co su dung bien phap nghe thuat so sanh a an du trong bai dem nay bac khong ngu cua Minh Hue va phan tich tac dung cua cac bien phap nghe thuat do
Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.
trong kho tho dau va kho tho cuoi cua bai tho ''tieng ga trua ''tac gia da su dung bien phap nghe thuat nao ? chi ro va neu tac dung cua tung bien phap nghe thuat?
*khổ đầu:
tác giả đã sử dụng điệp từ "nghe".Có tác dụng:để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.
*khổ cuối:
Tác giả đã sử dụng điệp từ "vì". Có tác dụng:để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
Cả khổ thơ là những rung cảm ban đầu của người lính trên đường hành quân khi nghe tiếng gà trưa.
- Dòng thứ tư “Cục ... cục tác cục ta” với việc lặp âm và những dấu chấm lửng đã mô phỏng sát đúng tiếng gà làm cho chuyện kể như được lồng vào một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không gian.
- Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho cảm giác (thấy) và điệp ngữ “nghe” lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ có tác dụng đem lại ấn tư ợng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và xao động lòng người.
- Trật tự đảo của kết cấu so sánh: Nghe xao động nắng trưa (nổi bật nghĩa
bóng) với Nghe nắng trưa xao động (nổi bật nghĩa đen) xen vào những trật tự đảo của câu trước và câu sau, làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh được sự nhàm chán và diễn tả được sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn.
Trong đoạn thơ đầu của bài "tiếng gà trưa" có sử dụng các BPTT là :
- NT điệp ngữ " nghe" được lặp lại 3 lần
- Cấu trúc đảo ngữ " Xao động nắng trưa "
- BPTT : Ẩn dụ chuyển cảm giác : " nghe xao động nắng trưa "
Đoạn thơ''Nào đâu những đêm vàng bên bở suối....Than ôi thờ oanh liệt nay còn đâu?''=> Sự tiếc nuối về quá khứ hùng hồn từng là vua muôn loài của chú hổ nay bị nhốt nằm bất lực trong cũi săt được bộc lỗ ro hơn qua từng câu chữ của tác giả nhấn mạnh.
Tham khảo nha bn
liey ke nhung bien phap nghe thuat trong van ban mua xuan cua toi va neu tac dung voi nhung bien phap nghe thuat do tong viec bieu dat tinh cam cua con nguoi voi mua xuan
trong khổ thơ duoi day tac gia da su dung bien phap nghe thuat gi? neu tac dung cua bien phap nghe thuat do?
Mùa thu của em
Lá vàng hoa cúc
Như nghìn con mắt
Mở nhìn trời êm
quang huy
tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa
có ai giúp minh lam bai nay di minh se
Hình như đây là tác giả của Quang Huy phải của lớp 3 hả bài đây là bài Mùa Thu của em phải ko
tac gia da dug bien phap tu tu gi trog doan van tren
nguoi cha mai toc bac
dot lua cho anh nam
tac gia da dug bien phap tu tu gi trog doan van tren
nguoi cha mai toc bac
dot lua cho anh nam
=> Ẩn dụ phẩm chất
xac dinh va neu tac dung cua bien phap nghe thuat duoc tac gia su dung trong doan tho sau:
nhung ngoi sao thuc ngoai kia
chang bang me da thuc vi chung con
dem nay con nhu giac tron
me la ngon gio cua con suot doi
Phép tu từ có trong đoạn thơ: So sánh
+ Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm cũng không bằng mẹ thức cả một đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho con.
+ Mẹ - ngọn gió: Mẹ chính là nơi mát lành, bình yên suốt cuộc đời của con.
Phép tu từ so sánh trong đoạn thơ đã thể hiện được tấm lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của người con đối với mẹ.
so sánh
=> thể hiện tấm lòng yêu thương ,hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con à lòng biết ơn sâu sắc của con đối với mẹ
Biện pháp tu từ : So sánh
Tác dụng : Thể hiện lòng yêu thương vô bờ và sự hi sinh thầm lặng của những ng` mẹ đối vs con mk . Qua đó cx nhắc nhở nh~ ng` con pải bt yêu thương mẹ của mk !
Doc bai tho va tra loi cau hoi:
Me bao trang nhu luoi liem
Ong rang trang tua con thuyen cong mui
Ba nhin nhu hat cau phoi
Chau cuoi qua chuoi vang tuoi ngoai vuon
Bo nho khi vuot Truong Son
Trang nhu canh vong chap chon trong may.
Le Hong Thien
Cau hoi:
1.Trong bai tho tren,tac gia su dung bien phap nghe thuat gi?
2.Neu tac dung cua bien phap nghe thuat do
3.Em thay hinh anh trong cach nhin moi nguoi nhu the nao?Vi sao?
4.Kai quat cam xuc cua em sau khi doc xong bai tho?
5.Sau khi tra loi cac cau hoi,em hay viet 1 doan van ve cam nhan cua em ve bai tho?
1. BPNT: So sánh
2.Qua cách so sánh trên, hình ảnh trăng hiện lên thật sinh động. Ở mỗi cách nhìn, trăng lại mang một vẻ đẹp khác nhau: với mẹ, trăng là lưỡi liềm(vẻ đẹp của sự lao động); với ông trăng là con thuyền (vẻ đẹp của sự thảnh thơi); với bà trăng là hạt cau phơi (gần gũi và thân thiết); với cháu, trăng là quả chuối vàng (ngộ nghĩnh, cómàu sắc tươi tắn); với bố, trăng như cánh võng chập chờn (có sự hoạt động). Mỗi người khi nhìn tảưng đều liên tưởng đến hình ảnh một sự vật gần gũi với mình.
5.
qua bài thơ của nhà thơ Hồng Thiện thì cảm nhận của em về bài thơ vô cùng sâu sắc .Nó nói lên ý kiến riêng của mọi người .Mẹ bảo trăng như lưỡi liềm là vì mẹ đã quen với công việc đồng áng, nó đã quá quen thuộc với mẹ nên chỉ cần nhìn qua là mẹ đã hình dung nó như một lưỡi liềm.Ông rằng như con thuyền cong mũi bởi vì ông đã từng đc đi thuyền hoặc ông đã từng có ấn tượng gì đó với con thuyền.Bà nhìn hạt cau phơi ,bà đã ăn rất nhiều trầu mà trù thì ko thể thiếu cậu nên bà dã hình dung mặt trăng như miếng câu bị cắt rồi đem phơi. Cháu cười quả chuối vàng tươi ngoài trời ,cháu là trẻ con nên khi thấy mặt trăng vừa cong cong lại còn màu vàng nhìn y như quả chuối đã chín.Bố nhớ khi vượt Trương Sơn trăng như cánh chợp chờn trong mây ,bố đã từng đi ra chiến trương nen khi leo núi cao thì ánh trăng càng dễ bị che phủ bởi mây nên trông như cánh cò chợp chờn trong mây. Cảm nhận mỗi người rất khác nhau, mỗi người một suy nghĩ hình tượng mặt trăng quá nhiều hình dáng làm cho bài thơ sinh động hơn, hay hơn.