Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình
Xem chi tiết
Lê Thị Tú Nhi
Xem chi tiết
Minh Hiền
30 tháng 1 2016 lúc 14:01

a. n + 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 6 chia hết cho n + 1

Mà n + 1 chia hết cho n + 1

=> 6 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư (6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

=> n thuộc {-7; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 5}.

b. 2n - 1 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4 + 3 chia hết cho n - 2

=> 2.(n - 2) + 3 chia hết cho n - 2

=> 3 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư (3) = {-3; -1; 1; 3}

=> n thuộc {-1; 1; 3; 5}.

Nguyễn Đình Dũng
30 tháng 1 2016 lúc 14:02

a) Ta có : n + 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 6 chia hết cho n + 1

=> 6 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\) Ư(6) = {+1;+2;+3;+6}

Với n + 1 = 1 => n = 0

Với n + 1 = -1 => n = -2

Với n + 1 = 2 => n = 1

Với n + 1 = -2 => n = -3

Với n + 1 = 3 => n = 2

Với n + 1 = -3 => n = -4

Với n + 1 = 6 => n = 5

Với n + 1 = -6 => -7

Vậy n \(\in\) {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

b) Ta có : 2n - 1 chia hết cho n - 2

=> 4n - 2 chia hết cho n - 2

=> 4(n-2) chia hết cho n - 2

=> 4 chia hết cho n - 2

=> n - 2 \(\in\) Ư(4) = {+1;+2;+4}

Tương tự câu a

Nguyễn Đình Dũng
30 tháng 1 2016 lúc 14:04

Chữa câu b :

Ta có : 2n - 1 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4 + 3 chia hết cho n - 2

=> 2(n-2) + 3 chia hết cho n - 2

=> 3 chia hết cho n - 2

=> n - 2 \(\in\) Ư(3) = {+1;+3}

Tương tự câu a

vui ve
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
10 tháng 2 2018 lúc 10:05

1)

x - 18 = 3x + 4

=> x - 3x = 4 + 18

=> -2x = 22

=> x = 22 : (-2)

=> x = -11

Vậy x = -11

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
17 tháng 1 2016 lúc 10:36

n2-2n+7 chia hết cho n-1

=>n2-n+7-n chia hết cho n-1

=>n(n-1)+7-n chia hết cho n-1

=>7-n chia hết cho n-1

=>-(7-n) chia hết cho n-1

=>n-7 chia hết cho n-1

=>n-1-6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1=-6;-3;-2;-1;1;2;3;6

=>n=-5;-2;-1;0;2;3;4;7

Nguyễn Thu Phương
17 tháng 1 2016 lúc 10:36

mình cần biết cách làm cơ

Kaito Kid
Xem chi tiết
Trịnh Hữu Nghĩa
3 tháng 2 2017 lúc 20:50

a) n + 7 chia hết cho n + 1

( n + 1 ) + 6 chia hết cho n + 1 ( 1 )

Mà n + 1 chia hết cho  n + 1 (2)

Từ (1) và (2) => 6 chia hết cho n + 1

=> n + 1 E {1,-1,2,-2,3,-3,6,-6}

     n E { 0,-2,1,-3,2,-4,5,-7}

b) 2n - 5 chia hết cho n + 1

   ( 2n + 2 ) - 2 - 5 chia hết  cho n + 1

    (2n + 2 ) - ( 2 + 5 ) chia hết cho n + 1

 2 x ( n + 1 ) - 7 chia hết cho n + 1 (1)

Mà 2 x  ( n + 1 ) chia hết cho n + 1 ( do n + 1 chia hết cho n  + 1 ) (2)

Từ (1) Và ( 2 ) => 7 chia hết cho n + 1

 n + 1 E { 1,-1,7,-7}

n E { 0,-2,6,-8}

k nhé

Asuka Kurashina
3 tháng 2 2017 lúc 21:11

a) Vì \(n+7⋮n+1\)

=> \(n+1+6⋮n+1\)

Mà n + 1 chia hết cho n + 1

     n + 1 + 6 chia hết cho n + 1

=> 6 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư ( 6 )

=> n + 1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> n thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 5 }

Ngọc Khuê
Xem chi tiết
Mori Ran
Xem chi tiết
Miyaki Vũ
19 tháng 2 2016 lúc 23:40

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

Đỗ Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
28 tháng 12 2016 lúc 21:33

a ) n + 2 chia hết cho n - 1 

      => ( n-1 ) + 3 chia hết cho n - 1 

      => 3 chia hết cho n -1 

      => n - 1 thược Ư(3 ) = 1 ;3

                            => n thuộc 2 ; 4 

Vậy ...............................

Đỗ Việt Hoàng
16 tháng 2 2017 lúc 21:17

cả 4 câu bạn ơi ko thì mình ko k

Nguyển Trọng Trung phong
25 tháng 1 2018 lúc 22:34

n-7chia hết cho 2n+3

\(\Rightarrow2\left(n-7\right)⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)-20⋮2n+3\)

\(\Rightarrow20⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\in U\left(20\right)=1,2,4,5,20\)

             \(\Rightarrow n\in1\)

c,\(n^2-2⋮n+3\)

\(\Rightarrow n^2-9+7⋮n+3\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n-3\right)+7⋮n+3\)

\(\Rightarrow7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inư\left(7\right)=1,7\)

\(\Rightarrow n\in4\)