Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jeon Jungkook
Xem chi tiết
Trương Tuệ Nhi
29 tháng 3 2022 lúc 9:35

á đù,điên à

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Song Nguyệt Minh
9 tháng 1 lúc 19:21

What, rùi là bạn bắt mik phải đếm từ để viết cho đủ 150 từ á?

dangvuhoaianh
Xem chi tiết
Thảo Vân
6 tháng 2 2018 lúc 12:12

Xuân! Xuân đến thật rồi.  Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới mang màu xanh, màu êm dịu. Hoa khoe sắc, lộng lẫy. Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào trong nắng, chập chờn những cơn mưa vội vã ban chiều, không mỏng manh. Xuân ôm từng hạt nắng trong từng bông cúc vàng, nhuộm sắc những cơn mưa phùn nhỏ còn đọng sương. Cơn mưa phùn vô tình đã làm mùa xuân rét ngọt, một cái rét tượng trưng. Những luồng gió nồm cứ thổi, thổi mãi thành cái đẹp của mùa xuân. Ôi ! thật là đẹp.

Trạng ngữ : Trong vườn
Câu đặc biệt :  Xuân !
Câu rút gọn : Ôi ! thật là đẹp.

tk mk nha bn

 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
6 tháng 2 2018 lúc 12:18

Đoạn văn tả mùa xuân:
Xuân! Xuân đến thật rồi.  Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới mang màu xanh, màu êm dịu. Hoa khoe sắc, lộng lẫy. Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào trong nắng, chập chờn những cơn mưa vội vã ban chiều, không mỏng manh. Xuân ôm từng hạt nắng trong từng bông cúc vàng, nhuộm sắc những cơn mưa phùn nhỏ còn đọng sương. Cơn mưa phùn vô tình đã làm mùa xuân rét ngọt, một cái rét tượng trưng. Những luồng gió nồm cứ thổi, thổi mãi thành cái đẹp của mùa xuân. Ôi ! thật là đẹp.

Trạng ngữ : Trong vườn
Câu đặc biệt :  Xuân !
Câu rút gọn : Ôi ! thật là đẹp.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 11 2017 lúc 17:05

 

a. - Chào bác - Em bé nói với tôi.

- Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em.

* Tác dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp này là:

+ Dấu gạch ngang đặt đầu dòng dùng để đánh dấu chỗ bắt dầu lời nói của nhân vật trong cuộc đối thoại.

+ Dấu gạch ngang trong dòng lời đối thoại dùng đánh dấu phần chú thích trong câu.

b. - Thưa bác, cháu đi học.

- Sáng nay rét lắm. Thế mà cháu vẫn đi à?

- Thưa bác, vâng. Rét lắm, mà nhà cháu... rét cóng cả người.

- Nhà cháu khong có than ủ ư?

- Thưa bác, than đắt lắm.

- Cháu thích đi học lắm phải không? Cháu yêu trường chứ?

- Thưa bác, vâng... Cháu yêu thầy giáo lắm... Thầy có cả một cái bếp lò.

→ Các dấu gạch ngang trên đây dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong một đoạn liệt kê.

Buddy
Xem chi tiết

Nếu năng lực không đủ nhưng phương tiện và thời gian đủ => Nâng cao năng lực, trau dồi bản thần

Nếu thời gian không đủ nhưng có năng lực và phương tiện => Cần sắp xếp phân bổ thời gian sao cho hợp lí

Nếu không đủ phương tiện nhưng có năng lực và đủ thời gian => Nhờ trợ giúp hoặc tìm kiếm phương tiện hỗ trợ

hương lê
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
15 tháng 4 2022 lúc 21:32

Câu 1:

a,Câu đặc biệt:Sắp mưa

TD:Báo hiệu sắp có mưa

b,Câu đặc biệt :Chiều,chiều rồi

TD:Xác định thời gian

Câu 2:

a.Câu đặc biệt:Mùa thu

b.Câu  Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía. có phép liệt kê 

Ý nghĩa: Liệt kê không tăng tiến 

thien pham
Xem chi tiết
Như Nguyệt
16 tháng 2 2022 lúc 9:28

Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về .

⇒Câu đặc biệt dùng để gọi đáp.( phần in đậm và gạch chân)

Có mưa!

⇒Câu đặc biệt dùng để liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.( phần in đậm và gạch chân)

Huyền ume môn Anh
16 tháng 2 2022 lúc 9:28

a,câu đặc biệt:có mưa

Tác dụng:thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

b,câu đặc biệt:mẹ ơi!;chị ơi

Tác dụng:gọi đáp

Nguyễn Phương Anh
16 tháng 2 2022 lúc 9:29

câu đặc biệt: mẹ ơi!chị ơi!

tác dụng: gọi đáp

câu đặc biệt :Có mưa!

tác dụng : liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
29 tháng 9 2017 lúc 14:02

Đáp án là A

Lap Hoang
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 15:50

Trong trường hợp "A cao như núi", ta có thể sử dụng các cấu trúc so sánh sau:

A cao như núi.

Tác dụng: So sánh trực tiếp giữa A và núi, nhấn mạnh sự cao lớn của A.

A cao không kém núi.

Tác dụng: So sánh A với núi, nhấn mạnh sự cao của A và đồng thời cho thấy A không thua kém núi về độ cao.

A cao như núi vậy.

Tác dụng: So sánh A với núi, sử dụng từ "vậy" để tạo hiệu ứng nhấn mạnh và làm cho sự so sánh trở nên rõ ràng hơn.

Ví dụ:

Ngọn tháp Eiffel cao như núi, thu hút hàng triệu du khách mỗi năm.Tòa nhà chọc trời này cao không kém núi, tạo nên một bức tranh đẹp trong lòng thành phố.Cây cối xung quanh khu vườn cao như núi vậy, tạo nên một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp
Lap Hoang
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 15:50

Trong trường hợp "A cao như núi", ta có thể sử dụng các cấu trúc so sánh sau:

A cao như núi.

Tác dụng: So sánh trực tiếp giữa A và núi, nhấn mạnh sự cao lớn của A.

A cao không kém núi.

Tác dụng: So sánh A với núi, nhấn mạnh sự cao của A và đồng thời cho thấy A không thua kém núi về độ cao.

A cao như núi vậy.

Tác dụng: So sánh A với núi, sử dụng từ "vậy" để tạo hiệu ứng nhấn mạnh và làm cho sự so sánh trở nên rõ ràng hơn.

Ví dụ:

Ngọn tháp Eiffel cao như núi, thu hút hàng triệu du khách mỗi năm.Tòa nhà chọc trời này cao không kém núi, tạo nên một bức tranh đẹp trong lòng thành phố.Cây cối xung quanh khu vườn cao như núi vậy, tạo nên một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp
Nguyen Thai Son
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
27 tháng 3 2022 lúc 21:44

Câu 1 :

a, Câu đặc biệt là câu không theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.

- Tác dụng : 

+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc nói trong đoạn 

 + Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

 + Bộc lộ cảm xúc

 + Gọi đáp

b, 

(1) Câu đặc biệt : Buổi hầu sáng hôm ấy

Tác dụng : Xác định thời gian

(2) Câu đặc biệt : Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.

Tác dụng : xác định thời gian

(3) Câu đặc biệt : Đêm

Tác dụng : xác định thời gian

d, Câu đặc biệt : Giá buốt quá !

Tác dụng : bộc lộ cảm xúc