cb ơi giúp mk phần C.HĐLT sách ngữ văn 7 t2 trang 23 bài 18(vnen)vs HELP TT
phần C.HĐLT bài 18 sách ngữ văn 7 t2 trang 23,24(VNEN)
phần C.HĐLT bài 19 sách ngữ văn 7 t2 trang 32,33 (vnen)
ngữ văn 7 (vnen) t22 sách t2 phần c nhỏ lập ý cho bài văn nghị luận help TT
Lập ý cho đề bài
Xác lập luận điểm: Đề bài thể hiện một tư tưởng, một thái độ đối với việc đọc sách. Chúng ta khẳng định lợi ích của việc đọc sách là tốt, là cần thiết. Tìm luận cứ Sách là kết tinh của trí tuệ nhân loại. Sách là một kho tàng phong phú gần như vô tận, đọc cả đời không hết. Sách bổ sung trí tuệ cho mỗi người. Nó làm cho cuộc sống của một người nhân lên nhiều lần. Nó giúp con người học tập,hiểu biết để tham gia vào quá trình sáng tạo. Sách giúp con người có cách sống cao đẹp, vốn ngôn ngữ giàu có hơn. Sách giúp con người thấy yêu đời hơn, ham sống hơn. Sách giúp con người hiểu sâu sắc hơn về xã hội.có ai soạn bài quá trình tạo lập văn bản trong sách vnen trang 27 chưa sách ngữ văn 7
giúp mk đi
Đây là toàn bộ bài soạn bạn có thể tham khảo nó vào bài soạn của chính mình. CHúc bạn học tốt!
1. Các bước tạo lập văn bảnKhi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau:a) Định hướng tạo lập văn bản;Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.d) Kiểm tra lại văn bản.Đây là khâu cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản. "Sản phẩm" phải được kiểm tra lại, điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, ...Lưu ý: Xem lại những kiến thức về liên kết, bố cục, mạch lạc.II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Hãy trả lời các câu hỏi sau để tự kiểm tra lại các văn bản mà em đã tạo lập:a) Điều em muốn nói trong các văn bản ấy có thực sự cần thiết không?b) Các văn bản đã hướng tới những đối tượng giao tiếp cụ thể chưa? Việc sử dụng ngôi nhân xưng đã phù hợp với đối tượng (nghe, đọc) ấy chưa?c) Em có lập dàn bài trước khi viết (nói) các văn bản ấy không? Các văn bản ấy thường được bố cục như thế nào? Đã chú ý tới nhiệm vụ của từng phần trong bố cục chung của văn bản chưa?d) Sau khi hoàn thành văn bản, em có kiểm tra lại không? Kiểm tra những gì và đã từng sửa chữa ra sao?Gợi ý: Đọc lại các bài viết của mình, nhớ lại các bước đã tiến hành khi làm. Tham khảo bài văn và xem gợi ý ở phần trước để tự đối chiếu với các văn bản đã tạo lập.2. Dưới dạng văn bản báo cáo thành tích học tập trong Hội nghị học tốt của trường, có bạn đã làm như sau:(1) Chỉ kể lại việc mình đã học như thế nào và đã đạt được thành tích gì trong học tập.(2) Mở đầu mỗi đoạn đều có câu "Thưa các thầy cô" và liên tục xưng là "em" hoặc "con" trong lời văn.Theo em, làm như thế có đúng không? Cần phải điều chỉnh như thế nào?Gợi ý: Xem lại bài Bố cục trong văn bản, mục II - 3 và lưu ý ở đây không chỉ là thuật lại công việc học tập rồi kể ra những thành tích của mình mà quan trọng còn là biết rút ra kinh nghiệm, cách học để các bạn cùng tham khảo, học tập; không nên dùng nhiều những câu mang tính khẩu ngữ như "Thưa các thầy các cô", chỉ nên nói câu này ở phần Mở bàivà phần Kết bài; tránh dùng quá nhiều những đại từ nhân xưng như "em" hoặc "con", nếu dùng, nên dùng "em", hơn nữa, đối tượng giao tiếp mà văn bản hướng tới không chỉ có các thầy cô giáo mà còn có các đại biểu, các bạn học sinh nên xưng hô phải hướng tới tất cả các đối tượng ấy.3. Muốn tạo lập một văn bản thì phải tiến hành lập dàn bài, xây dựng bố cục. Hãy trả lời các câu hỏi sau để rút ra cách làm một dàn bài:a) Dàn bài có bắt buộc phải viết thành những câu hoàn chỉnh, đầy đủ như khi viết văn bản không? Có phải sử dụng các phương tiện ngôn ngữ để diễn đạt sự liên kết không?b) Làm thế nào để phân biệt các nội dung tương ứng với các đề mục lớn, nhỏ?Làm thế nào để biết được các ý trong từng mục đã đủ chưa và đã sắp xếp rành mạch, hợp lí chưa?Gợi ý:- Dàn bài là hệ thống các ý dự định sẽ triển khai trong văn bản chứ chưa phải là văn bản. Cho nên, không cần thiết phải viết dưới dạng các câu hoàn chỉnh mà chỉ cần viết ngắn gọn, miễn phác ra được ý là được. Mặc dù không cần phải diễn đạt liên kết bằng từ ngữ cụ thể nhưng dàn bài cũng phải thể hiện được mối liên hệ giữa các ý về mặt nội dung.- Để phân biệt được hệ thống vấn đề trong nội dung văn bản theo cấp độ lớn - nhỏ, khái quát - cụ thể, trước - sau, người lập dàn ý phải dùng hệ thống các kí hiệu quy ước chặt chẽ (bằng chữ số La Mã, chữ số thường, chữ cái,...)- Để kiểm soát được các ý trong từng mục một cách thuận tiện, về mặt hình thức, khi trình bày dàn ý phải chú ý cách xuống dòng, khoảng cách lùi đầu dòng cho thống nhất, chẳng hạn: ý lớn ngang nhau thì các kí hiệu đầu dòng phải thẳng nhau, ý nhỏ hơn thì đầu dòng viết lùi vào so với ý lớn hơn,...5. Dưới vai En-ri-cô, em hãy viết một bức thư cho bố nói lên nỗi ân hận của mình vì trót thiếu lễ độ với mẹ.Gợi ý: Trước hết phải xác định được định hướng tạo lập văn bản thông qua việc trả lời các câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết về cái gì? Viết như thế nào? Đối tượng hướng tới ở đây là người bố, con viết cho bố; mục đích là viết để bày tỏ sự ân hận, mong bố tha lỗi; đề tài là viết về việc đã trót thiếu lễ độ với mẹ và suy nghĩ của mình trước lỗi lầm đó. Lưu ý: văn bản này viết dưới dạng một bức thư, nhân xưng ngôi thứ nhất - "con" - En-ri-cô, trò chuyện trực tiếp với bố. Các ý chính sẽ là: kể lại sơ lược về hành động thiếu lễ độ của mình đối với mẹ; suy nghĩ của mình sau khi nhận được thư của bố; bày tỏ sự ân hận; bày tỏ lòng kính trọng, thương yêu bố mẹ; hứa sẽ không bao giờ có hành động như thế nữa,...phần A.hoạt động khởi động bài 25 sgk t2 ngữ văn 7 trang 76 HELP TT
Hình 1: Hạt giống tâm hồn biểu hiện cho tâm hồn tươi đẹp, tích cực, mạnh mẽ sẽ luôn mang đến cho con người cuộc sống vui tươi, hạnh phúc và biết vươn lên cho dù gặp phải bất cứ hoàn cảnh khó khăn nào. Vì vậy, phải biết chọn những nguồn dinh dưỡng tốt cho tâm hồn, cũng như phải biết chọn những hạt giống tốt cho khu vườn nhà chúng ta.
Hình 2: Quà tặng cuộc sống:
"Quà tặng cuộc sống" ẩn chứa một thông điệp đầy tính nhân văn về mối quan hệ giữa con người với con người, những triết lý cuộc sống cao cả và quan hệ tình cảm giữa con người với con người... Cuộc sống ngày càng ồn ào và cuốn theo mọi người vào những vòng quay náo nhịêt của đời thường, của những bon chen, của những mưu sinh nhiều khi khiến chúng ta quên đi những điều đơn giản làm nên những thi vị của cuộc sống, bỏ quên những giá trị đẹp đẽ của cuộc đời. Và "Quà tặng cuộc sống" chính là giúp mỗi người trong chúng ta sau khi xem tìm lại được những điều tưởng chừng đã bỏ quên, tưởng chừng đã mất, tưởng chừng không bao giờ tìm thấy ở giữa đời thường, những điều tưởng chừng rất đơn giản mà thiêng liêng, cao cả. Chúc bạn học tốt!Các bạn có biết trang web giải sách Ngữ văn VNEN 7 tập 1 ko ? Nếu biết mong các bạn giúp mk
Mk cảm ơn các bạn rất nhiều!
tech12h.com ( mik nghĩ thế )
~ Hok tốt , nhớ tk mik nha ~
#BigHit
Bạn lên google bấm là :
Trang wed giải sách ngữ văn VNEN 7 tập 1 là có mà.
Bên máy mk bấm vậy là nó ra đó.
Chúc bạn sớm tìm được trang wed nha !
CÁC BN ƠI GIÚP MK VS, TÍ NỮZ MK CẦN GẤP R GIÚP MKNHA, HELP ME
dùng tính chất của 2 đườg thằgn song song vừa học để tìm góc giữa 2 đườg thẳg có trong thực tiễn. VD: góc giữa 2 đường phố.
(bạn nào có sách VNEN thì dở trang 110-111 sách toán 7 nhé!
hình ko dc rõ mấy mong các bn thông cảmnếu các bn có sách vnen giúp mk lẹ nhé thánks !
các bn có nhìn thấy hàng gà vs thuốc bắc ở đâu ko. mk ko tìm thấy trên kia
bạn cũng có thể tìm kiếm trên google nhập sách VNEN trang 110-111 sách toán 7 thì hiện ra coi nhé :)
Các bạn ai học chương trình VNEN hãy giúp mình nha !
Ngữ văn 7 SGK trang 103-104 phần 4 bài 12 nha
a) _Những yếu tố tưởng tượng, liên tưởng :
+Có một thứ âm thanh từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường, nó trong trẻo như một tiếng hát ru: tiếng suối!
+Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tối đan xen làm nền cho một bức tranh sống động. Dưới tán cổ thụ, không phải chỉ có những khoảng sáng tối, nơi ấy còn có những khóm hoa.
+Trăng cổ thụ và hoa, ba tầng không gian nhưng không tách biệt mà hòa quyện nhau hư hư thực thực làm ngây ngất con mắt thi nhân.
+Có một người đang ngồi ngắm bức tranh, nhưng người ấy không ở ngoài búc tranh. Người ấy chính là một phần của bức tranh.
+Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nước mến yeeul.
_Những yếu tố suy ngẫm:
+Non sông hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập. Dân tộc còn đang lao khổ bởi ngoại xâm. Chiến tranh còn đang đe dọa cuộc sống của đồng bào.
+Nếu không phải là tầm nhìn của một vị lãnh tụ, không phải là tình cảm của một vĩ nhân, dễ gì có được cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy.
b) Triển khai các ý:
Bộc lộ cảm xúc thông qua nội dung và nghệ thuật
OLM đừng xóa , em đang vội
Giúp mik làm bài trong sách Ngữ Văn Vnen trang 11 câu d