Cho \(\Delta ABC\) có ba cạnh bằng nhau. Kẻ \(BH\perp AC\) tại H; \(CK\perp AB\) tại K. Gọi O là giao điểm của BH và CK. C/minh: \(AO\perp BC\)
Cho \(\Delta ABC\) có ba cạnh bằng nhau. Kẻ \(BH\perp AC\) tại H; \(CK\perp AB\) tại K. Gọi O là giao điểm của BH và CK. C/minh: \(AO\perp BC\)
xét \(\Delta ABC\)có 3 cạnh bằng nhau
\(\Rightarrow\Delta ABC\) là \(\Delta\)đều
ta có: \(BH\perp AC\); \(CK\perp AB\)( giả thiết)
\(\Rightarrow BH\)và \(CK\) lần lượt là các đường cao của \(\Delta\)đều \(ABC\)( tính chất \(\Delta\) đều)
ta lại có: \(O\)là giao điểm của \(CK,BH\)
\(\Rightarrow O\)là trực tâm của \(\Delta ABC\)đều
\(\Rightarrow AO\) là đường cao của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow AO\perp BC\) ( điều phải chứng minh)
Cho ΔABC có ba góc nhọn, kẻ AH ⊥BC(H∈BC) có BH<HC. Chứng minh AB<AC bằng hai cách khác nhau
Xét ΔABC có
BH<HC
mà BH là hình chiếu của AB trên BC
và CH là hình chiếu của AC trên BC
nên AB<AC
Cho ΔABC có ba góc nhọn, kẻ AH ⊥BC(H∈BC) có BH<HC. Chứng minh AB<AC bằng hai cách khác nhau
1.Cho Δ ABC có AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm.
a/ Δ ABC là Δ gì?
b/ Vẽ BD là phân giác ∠. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB=AE. CM: AD=DE
c/ CM: AE⊥BD
d/ Kéo dài BA cắt ED tại F. CM: AE song song FC
2. Cho Δ ABC cân tại A. Kẻ AH⊥BC tại H
a/ CM: ΔABH\(=\)△ACH
b/ Vẽ trung tuyến BM. Gọi G là giao điểm của AH và BM. Chứng tỏ G là trọng tâm của ΔABC
c/ Cho AB=30, BH=18. Tính AH, AG
d/ Từ H kẻ HD song song với AC ( D ∈ AB). CM 3 điểm C, G, D thẳng hàng.
3. Cho Δ ABC⊥A. Biết AB=3, AC=4.
a/ Tính BC
b/ Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ BH⊥AM tại H, CK⊥AM tại K. CM: ΔBHM=ΔCKM
c/ Kẻ HI⊥BC tại I. So sánh HI và MK
d/ So sánh BH+BK với BC
cho \(\Delta ABC\) cân tại A.Kẻ BH \(\perp\)BC tại H
a.chứng minh \(\Delta ABH=\Delta ACH\)
b.vẽ trung tuyến CN.Gọi G là giao điểm của AH và CN.Chứng minh G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)
c.từ H kẻ HE song song với AB (E thuộc AC).Chứng minh ba điểm B, G,E thẳng hàng
a: Xét ΔABH vuông tai H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
b: Xét ΔABC co
AH,CN là trung tuyến
AH cắt CN tại G
=>G là trọng tâm
c: Xét ΔABC có
H là trung điểm của CB
HE//AB
=>E là trung điểm của AC
=>B,G,E thẳng hàng
giúp mik vs huhu!!!
1.Cho ΔABC cân tại A. Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Chứng minh rằng:
a. HB = HC.
b. ^ BAH = ^ CAH
2.Cho ΔABC cân tại A. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB, qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AC, chúng cắt nhau tại D. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc A.
3. Cho ΔABC có M là trung điểm của BC, AM là tia phân giác của góc A. Kẻ MH⊥AB (H ∈ AB), MK⊥AC (K ∈ AC). Chứng minh rằng:
a. MH = MK
b. Bˆ = Cˆ
4.Hai đoạn thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đoạn. Chứng minh rằng : AC/ /BD và AC = BD.
5.Cho ΔABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH ⊥ AD (H ∈ AD), kẻ CK ⊥ AE (K ∈ AE). Chứng minh rằng: BH = CK.
6.Cho ΔABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. Kẻ IH ⊥ AB (H ∈ AB), kẻ IK ⊥ AC (K ∈ AC). Chứng minh rằng : BH = CK.
7.Cho ΔABC vuông ở A. Từ A kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Kẻ EK ⊥ AC (K ∈ AC).
Chứng minh AK = AH.
HELP ME!!
Có mấy bài dễ dễ mà ^.^
Sao ko động não bạn nhỉ ?
s rảnh đăng bài dài quá vậy, trả lời s hết đc
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC>AB. Đường cao AH. Từ H kẻ HD\(\perp\)AB (D\(\in\)AB), HE\(\perp\)AC( E\(\in\)AC).
a. Chứng minh: \(\Delta AED\sim\Delta ABC\)
b. Gọi M là điểm đối xứng của B qua H. Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt cạnh AC tại N. Chứng minh rằng DE song song với BN
d.Chứng minh rằng: \(\dfrac{AB^3}{AC^3}=\dfrac{BD}{CE}\)
---> Giúp minh với ạ, mai mình nộp rồiT.T
Sau gần một buổi trưa lăn lội với Thales, đồng dạng ở câu b thì t đã nghĩ đến cách của lớp 7 ~ ai dè làm được ^^
Sao bổ sung hình vẽ không được vậy nè
Cho tam giác ABC cân tại A; điểm M thuộc cạnh BC . kẻ MD ⊥ AB tại D, ME⊥Ac tại E, BH ⊥ Ac tại H. chứng minh MD+ME=BH
helpp
Cho \(\Delta ABC\) (\(AB< AC\)) có ba góc nhọn, kẻ đường cao \(AH\) (\(H\) thuộc \(BC\)). Từ \(H\) kẻ \(HD\perp AB\) và \(HE\perp AC\) ( \(D\) thuộc \(AB\), \(E\) thuộc \(AC\) )
a) Cm: \(\Delta ADH\) đồng dạng \(AHB\) và \(\Delta AEH\) đồng dạng \(\Delta AHC\)
b) Cm: \(AD.AB=AE.AC\)
C) Tia phân giác góc \(BAC\) cắt \(DE\), \(BC\) lần lượt tại \(M,N\). Cm: \(\dfrac{MD}{ME}=\dfrac{NC}{NB}\)