Hãy nêu những câu ca dao dân ca, tục ngữ lưu hành ở tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
soạn bài Bà ngoại trong quyễn ngữ văn địa phương lớp 6 của tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu
sưu tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở Tuyên Quang
giúp mk vs !!!!!!!!!!!!
Hãy sưu tầm những câu thơ, ca dao, tục ngữ, câu nói về xã hội Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX.
Hãy sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về học tập
CA DAO:
- Học là học biết giữ giàng
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.
- Làm người mà được khôn ngoan
Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay
Nghề gì đã có trong tay
Mai sau rồi cũng có ngày ích to.
- Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.
- Học trò học hiếu học trung
Học cho đến mực anh hùng mới thôi.
- Học là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khôn.
- Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài
Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi.
TỤC NGỮ:
- Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.
- Học ăn học nói, học gói học mở.
- Học hay cày biết.
- Học một biết mười.
- Học thầy chẳng tầy học bạn.
- Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.
- Ăn vóc học hay.
- Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.
- Có cày có thóc, có học có chữ.
- Có học, có khôn.
- Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.
- Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời, tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ.
- Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
- Hay học thì sang, hay làm thì có.
- Học để làm người.
- Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.
- Học khôn đến chết, học nết đến già.
DANH NGÔN:
- Không những phải học ở sách, mà còn phải học ở cuộc sống nữa.
( N. CRÚP-XCAI-A )
- Học, học nữa, học mãi.
( V.I.LÊ-NIN )
- Bất kì người nào tôi gặp cũng có chỗ hơn tôi, đáng cho tôi học.
( PA-SCAN )
- Chúng ta phải tiếp thu và học tập ở những người đi trước chúng ta và cả những người đồng thời với chúng ta. Ngay cả thiên tài cực kì vĩ đại cũng không thể tiến xa được nếu chỉ muốn lấy mọi thứ từ thế giới nội tâm của riêng mình.
( G. GỚT )
- Con người phải suốt đời trau dồi cho mình có kiến thức ngày càng rộng thêm.
( A. LU-NA-SÁC-XKI )
- Người học trò mà không định vượt thầy thì thật đáng thương.
( LÊ-Ô-NA )
- Người hỏi về điều mình chưa biết là nhà bác học; người xấu hổ không dám hỏi là kẻ thù của chính mình.
( A. NA-VÔI )
TỤC NGỮ:
‐ Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
. ‐ Học ăn học nói, học gói học mở.
‐ Học hay cày biết.
‐ Học một biết mười.
‐ Học thầy chẳng tầy học bạn. ‐
Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.
‐ Ăn vóc học hay.
Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.
‐ Có cày có thóc, có học có chữ.
‐ Có học, có khôn.
‐ Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.
‐ Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời, tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ.
‐ Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.
‐ Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
‐ Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
‐ Hay học thì sang, hay làm thì có.
‐ Học để làm người.
‐ Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.
‐ Học khôn đến chết, học nết đến già
. CA DAO: ‐ Học là học biết giữ giàng
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.
‐ Làm người mà được khôn ngoan
Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay Nghề gì đã có trong tay
Mai sau rồi cũng có ngày ích to.
‐ Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.
‐ Học trò học hiếu học trung
Học cho đến mực anh hùng mới thôi.
‐ Học là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khôn.
‐ Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài
Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi.
DANH NGÔN:
‐ Không những phải học ở sách, mà còn phải học ở cuộc sống nữa.
﴾ N. CRÚP‐XCAI‐A ﴿ ‐
Học, học nữa, học mãi.
﴾ V.I.LÊ‐NIN ﴿
‐ Bất kì người nào tôi gặp cũng có chỗ hơn tôi, đáng cho tôi học.
﴾ PA‐SCAN ﴿
‐ Chúng ta phải tiếp thu và học tập ở những người đi trước chúng ta và cả những người đồng thời với chúng ta. Ngay cả thiên tài cực kì vĩ đại cũng không thể tiến xa được nếu chỉ muốn lấy mọi thứ từ thế giới nội tâm của riêng mình.
﴾ G. GỚT ﴿
‐ Con người phải suốt đời trau dồi cho mình có thức ngày càng rộng thêm.
﴾ A. LU‐NA‐SÁC‐XKI ﴿
‐ Người học trò mà không định vượt thầy thì thật đáng thương.
﴾ LÊ‐Ô‐NA ﴿
‐ Người hỏi về điều mình chưa biết là nhà bác học; người xấu hổ không dám hỏi là kẻ thù của chính mình.
﴾ A. NA‐VÔI ﴿
Nghệ thuật sử dụng ngôn từ của Hồ Xuân Hương:
a. Ở bài Mời trầu có những từ ngữ liên quan đến ca dao, tục ngữ, thành ngữ. Hãy phân tích tác dụng của các yếu tố đó trong việc thể hiện nội dung bài thơ
b. Chỉ ra những từ ngữ được sử dụng mang dấu ấn cá nhân của Hồ Xuân Hương. Những từ ngữ đó đã thể hiện thái độ và tình cảm gì của tác giả?
a. Việc đưa thành ngữ như thầm nhắc khẽ “Đừng xanh như lá, bạc như vôi”, răn đe người khách đang mời trầu: đừng bội tình bạc nghĩa. Câu thơ cho ta nhiều ngại ngùng về một điều gì sẽ xảy ra, chẳng bao giờ “thắm lại” được.
b. Từ ngữ mang dấu ấn cá nhân của Hồ Xuân Hương: “Này của Xuân Hương mới quệt rồi”
- Cái tôi của mình rất chuẩn nhị, độc đáo mà lại duyên dáng.
- Biểu thị một cử chỉ thân mật, vồn vã, chân thành đối với khách.
- Vừa giới thiệu miếng trầu tươi ngon, vừa biểu lộ một tấm lòng chân thành, hiếu khách.
Bà Rịa - Vũng Tàu mưa nhiều nhất tháng nào trong năm. Là dữ liệu
Nêu những câu ca dao, tục ngữ về yêu thương con người.
Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
Thương người như thể thương thân.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Nhường cơm sẻ áo.
Lá lành đùm lá rách.
Chị em một ruột cắt ra
Chị không em có cũng là như không.
Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
- Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống: hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề
- Chọn một câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất và rút ra ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ ấy?
Tham khảo:
- Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:
1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.
4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:
Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay
- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ.
Phát biểu cảm nghĩ về những câu ca dao, dân ca, tục ngữ ở Hải Phòng
nói vê đồ sơn là ở hải phòng nha
|
|