Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Chanh Xanh
28 tháng 11 2021 lúc 18:47

Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, cửa kính, chai, lọ, kính đeo mắt …

người bán muối cho thần...
28 tháng 11 2021 lúc 18:52

1- Đồ được làm bằng thủy tinh : bóng đèn, kính, cốc thủy tinh...

-Được làm bằng cao su: ủng đi nước, đệm, cục gôm tẩy bút chì, lốp xe, phao bơi,...

-Được làm bằng gỗ : Đồ chơi, ghế gỗ, bàn gỗ, tủ gỗ...

S - Sakura Vietnam
28 tháng 11 2021 lúc 18:54

TK

3.Một số biện pháp:

– Đổi mới công nghệ khai thác, chế biến.

 

 

– Kiểm soát xử lí chất thải, bảo vệ môi trường

– Khai thác nguyên liệu có kế hoạch

– Thăm dò, nghiên cứu nhiều loại nguyên liệu khác thay thế

4. Thực phẩm tươi sống: rau, củ, cá, tôm,

Thực phẩm đã qua chế biến: cơm, thức ăn đóng hộp, cá rán, khoai luộc,…

Một số cách bảo quản lương thực – thực phẩm: đông lạnh (đồ tươi sống), hút chân không, hun khói, sấy khô, sử dụng muối hoặc đường,…

 

 

Quảng Đăng Thái Vượng
Xem chi tiết
Cây Lùn
17 tháng 8 2018 lúc 14:53

à tôi giả vờ học sinh để coi sao mà em dám hỏi thế à

anhthu bui nguyen
17 tháng 8 2018 lúc 15:08

CÂU 1+2

Có 3 loại máy cơ đơn giản                               

- mặt phẳng nghiêng :giúp giảm lực kéo so với phương thẳng đứng   

- ròng rọc :   

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nóRòng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực

- đòn bẩy :  dùng đòn bẩy để nâng vật 

CÂU 3:

- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

- Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

CÂU 4:

Khối lượng riêng của một chất là đơn vị thể tích của chất đó. Khi ta đun nóng chất lỏng, thể tích chất lỏng sẽ dản nở ( thể tích tăng lên ) mà khối lượng vẫn không thay đổi. Vì vậy, là cho khối lượng riêng giảm đi.

CÂU 5

-Thủy tinh là chất liệu rất đặc biệt, tùy thuộc vào nhiệt độ và độ dày mà thủy tinh dãn nỡ ở các mức khác nhau. Chính vì đặc điểm đặc biệt này nên hiện tượng cốc thủy tinh bị nứt vỡ khi rót nước nóng vào xảy ra rất thường xuyên.

–  Xếp tất cả cốc thủy tinh mới vào trong xoong to, đổ nước ngập cốc. Sau đó đun nóng lên, bao giờ sôi thì dừng lại, đợi nước nguội thì lấy cốc ra đem dùng. Việc này giúp cốc thủy tinh quen với sự tăng nhiệt độ nên chúng sẽ dãn nỡ đều khi gặp nhiệt nên ly không bể khi rót nước

–  Đối với những cốc thủy tinh dày mỏng không đều, khi rót nước sôi vào dễ bị nứt hơn những loại cốc thông thường khác. Hãy đặt vào cốc một vật kim loại như đĩa đồng, thìa canh nhôm, sau đó mới rót nước sôi vào thì cốc không bị nứt.

Trong quá trình sử dụng các bạn nên chú ý khi rót nước sôi vào cốc nên đổ hết nước lạnh còn lại trong cốc ra ngoài. Khi rót, nên rót nước sôi vào giữa cốc từ từ, không nên rót lệch về một thành cốc, vì đáy cốc bao giờ cũng dầy hơn thành cốc. Mùa đông, trước khi đổ nước sôi vào cốc nên cho một chiếc thìa kim loại vào trong cốc để làm giảm nhiệt độ, tránh vỡ cốc.

CÂU 6: 

CÓ 3 LOẠI  NHIỆT KẾ:

+ nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng TN 
+ nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người. 
+ nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển

CÂU7:

Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài

CÂU 8:

Có 2 lí do :  
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai 
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài. 

CÂU 9:

+ Sử dụng đá lạnh:

Các bạn chỉ cần thả một vài viên đá lạnh vào chiếc cốc ở bên trên và nhúng cốc bên dưới vào nước ấm, sự giãn nở vì nhiệt của những chiếc cốc sẽ giúp bạn lấy chúng ra một cách dễ dàng.

+ Ngâm cốc vào xà phòng

Ngoài ra thì các bạn có thể ngâm 2 chiếc cốc "tai nạn" này vào nước xà phòng, nước rửa bát, sau đó nhẹ nhàng úp ngược cốc xuống để chúng rời nhau ra.

MÃI MỚI XONG.~HỌC TỐT NHA~ 
My Dream
10 tháng 5 2019 lúc 17:15

 mình chỉ làm một vài câu thôi nhé ;)))

Câu 4:

Ta có công thức: D= m/V

Khi đun chất lỏng sôi, khối lượng m giữ nguyên, còn thể tích V tăng.

Do đó, khối lượng riêng D giảm.

Câu 5:

- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh, nhiệt độ mặt bên trong cốc sẽ tăng làm mặt đó nóng lên, nở ra, nhưng mặt bên ngoài vẫn lạnh (vì sức nóng chưa kịp truyền ra bên ngoài). Mặt bên trong cốc đang dãn nở bị mặt bên ngoài ngăn cản gây ra một lực lớn làm vỡ cốc.

- Muốn cốc thủy tinh ko vỡ, trước tiên phải rót một lượng ít nước sôi vào cốc để hai mặt bên trong và ngoài của cốc đều nóng sau đó mới rót tiếp lượng nước còn lại.

Câu 7:

Khi đun, nước trong ấm sẽ nóng lên, nở ra, ấm nước cũng nóng lên nở ra. Vì nước (chất lỏng) nở vì nhiệt nhiều hơn ấm nước (chất rắn) nên khi nước sẽ dãn nở vì nhiệt sẽ bị ngăn cản bởi ấm nước gây ra một lực rất lớn có thể làm nước tràn ra ngoài gây bỏng cho những người xung quanh.

Câu 8:

Vì trong quá trình vận chuyển, thời tiết thay đổi nóng lạnh khác nhau, nước ngọt sẽ tràn ra ngoài.

Câu 9:

Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra.

~Study well ~

Ley ĐanG Đi HọC
Xem chi tiết
Ley ĐanG Đi HọC
2 tháng 4 2021 lúc 19:30

Giúp với ạ ><

Smile
2 tháng 4 2021 lúc 19:38

câu 1:Cọ xát vào vải khô, cọ xát vào tóc khô. Ta có thể làm nhiễm điện vật bằng cách cọ xát.

Bé Vịt
3 tháng 4 2021 lúc 22:27

Câu 1: Cọ xát chiếc lược vào mảnh vải khô hoặc vải len
Câu 2: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
  VD: kim loại, sắt, đồng,...
Câu 3: Đèn điện sáng, quạt điện quay và các thiết bị điện khác hoạt động là nhờ dòng điện chạy qua
Câu 4: Mạch điện gồm: nguồn, dụng cụ điện và dây dẫn điện khi: Dây dẫn của dụng cụ điện. Khi đó có dòng điện chạy qua dụng cụ điện nên dụng cụ điện sẽ đc hoạt động 
Câu 5: Mik xl :(( Mik chơi máy tính nên ko vẽ đc nha bucminh

 

son maidinhtuan
Xem chi tiết
nhattien nguyen
2 tháng 1 2022 lúc 15:55

Đinh Mạc Trung
Xem chi tiết
Như Nguyễn
13 tháng 12 2016 lúc 20:00

Câu 1 : thước, ....

Câu 2 : Bình chia độ, bình tràn, ....

Câu 3 : d = \(\frac{P}{V}\)

P : Trọng lượng ( N )

V : Thể tích ( m3 )

d : Trọng lượng riêng ( N/m3 )

Câu 4 : giải

a ) 3dm3 = 0,003m3

Trọng lượng của vật là :

P = m.10 = 15.10 = 150 ( N )

Trọng lượng riêng của chất làm vật là :

d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{150}{0,003}\) = 50000 ( N/m3 )

Đáp số : a ) 150N

b ) 50000N/m3

Tham khảo nhé Đinh Mạc Trung

Phương_Ly
Xem chi tiết
Hoài Phương
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 19:45

6.Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

 

Đinh Trần Minh Quang
18 tháng 11 2016 lúc 7:49

Câu 3:+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau

P/s: Bạn hãy xem phần ghi nhớ ở SGK và các hình vẽ, nó sẽ giúp ích cho bạn nhiều đấy

Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 19:41

1.- Rễ cọc : gồm rễ cái và các rễ con

- Rễ chùm : gồm những rễ con mọc ra từ gốc thân

Hạo LÊ
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
23 tháng 10 2016 lúc 13:41

Câu 1: đặc điểm chung của động vật nguyên sinh là:

- Cơ thể là 1 tế bào đám nhận mọi chức năng sống

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng . Sinh sản vô tính và hữu tính

Một số động vật nguyên sinh là: trùng roi; trùng biến hình; trùng giày;.....

Câu 2:

Giống nhau: Đều thực hiện qua màng tế bào

Khác nhau: Trùng kiết lị thì nuốt hồng cầu còn trùng sốt rét thì lấy chất dinh dưỡng từ chất hồng cầu

Câu 3:

Cấu tạo:

- Có chân giả ngắn

- Không có không bào

Dinh Dưỡng:

- Thực hiện qua mạng tế bào

- Nuốt hồng cầu

Phát triển:

- Trong môi trường → kết bào xác → vào ruột người → chui ra khỏi bào xác → bám vào thành ruột

Câu 4:

Cách phòng chống bệnh sốt rét là:

- Vệ sinh môi trường

- Vệ sinh cá nhân

- Diệt muỗi

Câu 5:

Vai trò của ngành ruột khoang :

1/ Lợi ích trong tự nhiên là:

+ Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển

Lợi ích đối với đời sống:

+ Làm đồ trang trí, trang sức: San hô

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: San hô

+ Làm thực phẩm có giá trị : Sứa

+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

2/ Tác hại

- Một số loài gây độc, ngứa cho người : Sứa

- Tạo đá ngầm → ảnh hưởng giao thông đường thủy
Câu 6: Di chuyễn của sức trong nước là:

- bơi, nhờ tế bào cơ có khả năng co rút dù

Câu 7:đặc điểm chung của động vật ngành ruột khoang là:

- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn

- Ruột dạng túi

- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

- Tự vệ và tấn cống bằng tế bào gai

Câu 8:

Khác nhau: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

Câu 9: tui vẽ và trình bày sau nha ^^ để tui lm xong hết mấy câu này cái đã r tui vẽ hình và trình bày cho ^^

Câu 10:

- Vệ sinh thực phẩm :
+ Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn) Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
+ Không ăn thịt bò, lợn gạo .
+ Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
- Vệ sinh cá nhân
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
+ Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
- Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần

Câu 11: Để phòng chống chất độc khi bắt 1 số động vật ngành ruột khoang thì phải dùng:

- Nên dùng găng tay Y tế, hoặc găng tay cao su bình thường cũng đc, nên sử dụng găng tay làm từ cao su, ko nên dùng găng nilon vì rát dễ rách.
Bạn có thể đeo thêm khẩu trang tránh cho một số loài có khả năng phóng độc vào không khí (hiếm thôi, nhưng cũng nên cần vì mùi của chúng cũng chẳng dễ ngửi đâu).
Cần thì có thể đeo thêm kính bảo hộ tránh trường hợp mẫu vật quẫy bắn nứoc hay cái j đó vào mắt →đau mắt.

^^ mk lm cho bn r đó. đánh mỏi cả tay ^^ có vài phần mk cop trên mạng nhưng tại ns giống vs cô mk nên mk cop ây nhé. ^^ chỉ 2 câu thôi ^^ nhưng mk có sửa lại cho giống vs những j mk đã hok á....

Lê Nguyên Hạo
23 tháng 10 2016 lúc 13:04

Các bạn gửi trả lời tất cả/lần thôi nhé.

Nguyen Thi Mai
23 tháng 10 2016 lúc 13:05

Câu 1 :

* Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:

- Có kích thước hiển vi

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

- Sinh sản vô tính và hữu tính

* Một số ĐVNS là : trùng giày, trùng roi, trùng kiết lị, trùng sốt rét ...

Câu 2 :

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tế bào là hồng cầu.

Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:

- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).

- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.