Mô tả hiệ tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính
Tại sao nam châm vĩnh cửu lại có tên là vĩnh cửu?
Tên "vĩnh cửu" được sử dụng để chỉ nam châm vĩnh cửu bởi vì chúng có khả năng giữ được tính chất từ trường của mình trong một thời gian rất lâu, thậm chí là suốt đời. "Vĩnh cửu" trong tiếng Việt có nghĩa là "vĩnh viễn" hoặc "mãi mãi", và điều này phản ánh khả năng của nam châm vĩnh cửu giữ được từ trường của nó mà không mất đi theo thời gian.
Đặt hai nam châm vĩnh cửu ở gần nhau thì hiện tượng gì xảy ra?
Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ.
B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.
C. Có thể hút các vật bằng sắt.
D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt.
Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính có thể hút các vật bằng sắt
→ Đáp án C
Trong các dụng cụ sau đây: đi –na – mô xe đạp, bút thử điện, bóng đèn huỳnh quang, la bàn. Dụng cụ nào có sử dụng nam châm vĩnh cửu?
A. La bàn, bóng đèn huỳnh quang
B. Bút thử điện
C. Bút thử điện, đi – na – mô xe đạp
D. Đi – na – mô xe đạp, la bàn
Đáp án: D
Trong đi – na – mô xe đạp và la bàn có một bộ phận là nam châm vĩnh cửu.
Nam châm vĩnh cửu có cấu tạo như thế nào và có tính chất gì ?
Nam châm vĩnh cửu được làm từ thép hay sắt non hoặc oxit sắt từ. Mỗi nam châm có 2 cực. Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Tại hai cực của nó, nó hút sắt, thép mạnh nhất. tham khảo
Tham khảo
-Nam châm vĩnh cửu được làm từ thép hay sắt non hoặc oxit sắt từ. Mỗi nam châm có 2 cực.
-Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Tại hai cực của nó, nó hút sắt, thép mạnh nhất.
-Nam châm hút sắt
-Khi đưa một kim nam châm lại gần một đầu thanh nam châm thẳng thì một trong hai cực của kim bị hút còn cực kia bị đẩy.
- Nam châm hút mạt sắt và làm lệch kim nam châm đặt gần nó
Nam châm vĩnh cửu có:
A. Một cực
B. Hai cực
C. Ba cực
D. Bốn cực
Nam châm vĩnh cửu có hai cực: Cực Bắc và cực Nam
→ Đáp án B
Trong loa điện, lực nào đã làm cho màng loa dao động phát ra âm?
A. lực hút nam châm điện tác dụng vào màng loa làm bằng sắt non.
B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa
C. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng vào miếng sắt gắn với màng loa.
D. Lực của một nam châm điện tác dụng vào một cuộn dây dẫn kín gắn vào màng loa
Chọn B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa.
1.tính chất và ứng dụng của nam châm vĩnh cửu?
2.nam châm điện và ứng dụng của nam châm điện?
1. khi có dòng điện chạy qua châm điện nhiễm từ mạnh hơn nam châm vĩnh cửu. nhưng nếu không có dòng điện chạy qua, nam châm điện lập tức mất từ tính. ứng dụng: nam châm : rơ le điện, động cơ điện, máy phát điện
2. vẫn giữ được từ tính khi ko có dòng điện chạy qua. tác dụng từ yếu hơn nm điện. úng dụng: nam châm nâm, Sử dụng rộng rãi trong động cơ khác nhau.Chẳng hạn như xe máy điện, máy phát điện tuabin gió, máy phát điện động cơ và bộ máy đo, cảm biến, ổ đĩa cứng máy tính, đồ chơi, giáo dục….
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có khả năng nhiễm từ và trở thành nam châm vĩnh cửu?
A. Một vòng dây dẫn bằng thép được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn, rồi đưa ra xa.
B. Một vòng dây dẫn bằng sắt non được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn, rồi đưa ra xa.
C. Một vòng dây dẫn bằng sắt non được đưa lại gần một đầu của nam châm điện mạnh trong thời gian dài, rồi đưa ra xa.
D. Một lõi sắt non được đặt trong lòng một cuộn dây có dòng điện với cường độ lớn trong một thời gian dài, rồi đưa ra xa.
Sau khi bị nhiễm từ thì sắt non không giữ được từ tính lâu dài còn thép thì giữ được từ tính lâu dài ⇒ Trường hợp vật có khả năng nhiễm từ và trở thành nam châm vĩnh cửu là: Một vòng dây dẫn bằng thép được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn, rồi đưa ra xa
→ Đáp án A