a) Tết ở Làng trẻ em SOS Hà Nội đã diễn ra như thế nào ?
Tết ở Làng trẻ em SOS Hà Nội đã diễn ra như thế nào ?
- Nhà nào cũng đỏ lửa luộc bánh chưng thâu đêm.
- Tổ chức tết đầy đủ nghi lễ.
- Sắm quần áo, giày dép cho các em.
- Mua bánh kẹo, hạt dưa, hoa quả, cành đào, thịt gà, thịt lợn, giò chả.
- Đêm giao thừa quây quần bên ti vi đón năm mới và phá “cỗ ngọt”, chúc nhau sức khoẻ, hát hò vui vẻ v.v...
Hãy kể tên những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi mà em biiết (ví dụ : Làng trẻ em SOS, Quỹ bảo trợ trẻ em, các trường nuôi dạy trẻ khuyi tật....). Những hoạt động đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển củ trẻ em ?
Những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi:
- Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc;
- Làng trẻ SOS;
- Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam.
- Các trường nuôi dạy trẻ khuyết tật...
Các tổ chức đó bảo vệ và chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi, để các em được hưởng mọi quyền lợi, được phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm.
kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng bắc kì diễn ra như thế nào
Chiến thắng 12 ngày đêm trên bầu trời hà nội đã diễn ra như thế nào? Vì sao chiến thắng đó được ví như "Điện Biên Phủ trên không"
Câu 1: Tết ở Làng trẻ em SOS Hà Nội đã diễn ra như thế nào?
Câu 2: Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em mồ côi ở đó?
Câu 3: Hãy kể tên những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em mồ côi ở đó?
Câu 4: Em hãy kể những quyền mà em đã được hưởng. Em suy nghĩ gì khi được hưởng những quyền đó?
Câu 5: Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm nào? Có mấy nhóm quyền cơ bản về trẻ em? Kể tên các nhóm quyền đó
Câu 1: Tết ở Làng trẻ em SOS Hà Nội đã diễn ra như thế nào ?'
- Nhà nào cũng đỏ lửa luộc bánh chưng thâu đêm.
- Tổ chức tết đầy đủ nghi lễ.
- Sắm quần áo, giày dép cho các em.
- Mua bánh kẹo, hạt dưa, hoa quả, cành đào, thịt gà, thịt lợn, giò chả.
- Đêm giao thừa quây quần bên ti vi đón năm mới và phá “cỗ ngọt”, chúc nhau sức khoẻ, hát hò vui vẻ v.v...
Câu 2: Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em mồ côi ở đó ?
- Trẻ em mồ côi trong làng trẻ SOS Hà Nội đã được sống hạnh phúc trong sự thương yêu đùm bọc của những người mẹ nuôi và sự quan tâm của các tổ chức xã hội.
- Hạnh phúc luôn mỉm cười trên môi những bé thơ bất hạnh. Mùa xuân thực sự đã về với các em. Đó cũng là quyền trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước bảo vệ, chăm sóc.
Câu 3: Hãy kể tên những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi mà em biiết (ví dụ : Làng trẻ em SOS, Quỹ bảo trợ trẻ em, các trường nuôi dạy trẻ khuyi tật....). Những hoạt động đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển củ trẻ em ?
Những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi:
- Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc;
- Làng trẻ SOS;
- Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam.
- Các trường nuôi dạy trẻ khuyết tật...
Các tổ chức đó bảo vệ và chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi, để các em được hưởng mọi quyền lợi, được phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm.
Câu 4: Em hãy kể những quyền mà em đã được hưởng. Em suy nghĩ gì khi được hưởng những quyền đó ?
- Quyền mà em đã được hưởng:
+ Được cha mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc, thương yêu.
+ Được bảo vệ, được học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao.
+ Được tham gia bày tỏ ý kiến của mình.
- Được hưởng quyền đó, em biết ơn cha mẹ, thầy cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ và đem lại cuộc sống hạnh phúc cho em
Câu 5:Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm nào? Có mấy nhóm quyền cơ bản về trẻ em? Kể tên các nhóm quyền đó
Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm 1989.Có 4 nhóm quyền cơ bản về trẻ em.Đó là:
Nhóm quyền sống còn: Là những quyền được sống, được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe…
Nhóm quyền bảo vệ: Nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.
Nhóm quyền phát triển: Trẻ em phải được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia thể dục thể thao…
Nhóm quyền tham gia: Trẻ em được tham gia bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.
CÂU 1:
-Nhà nào cũng đỏ lửa luộc bánh chưng thâu đêm.
-Tổ chức tết đầy đủ nghi lễ.
-Sắm quần áo, giày dép cho các em.
-Mua bánh kẹo, hạt dưa, hoa quả, cành đào, thịt gà, thịt lợn, giò chả.
-Đêm giao thừa quây quần bên ti vi đón năm mới và phá “cổ ngọt”, chúc nhau sức khỏe, hát hò vui vẻ . . .
CÂU 2: nhận xét:
-Trẻ em mồ côi trong làng trẻ SOS Hà Nội đã sống hạnh phúc trong sự thương yêu đùm bọc của những người mẹ nuôi và sự quan tâm của các tổ chức xã hội.
Hạnh phúc luôn mỉm cười trên môi những bé thơ bất hạnh. Mùa xuân thực sự đã trở về với các em. Đó cũng là quyền trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước bảo vệ, chăm sóc(Điều 20 của Công ước).
CÂU 3: Những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em:
+Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc;
+Làng trẻ SOS;
+Quỹ bảo trợ trẻ em.
+Các trường nuôi dạy trẻ khuyết tật . . .
CÂU 4:
-Quyền mà em được hưởng:
+Được cha mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc, thương yêu.
+Được bảo vệ, được học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao.
+Được tham gia bày tỏ ý kiến của mình.
-Em biết ơn cha mẹ, thầy cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ và đem lại cuộc sống hạnh phúc cho em.
CÂU 5:
-Ngày 20-11-1989 Công ước
Liên Hợp Quốc ra đời.
*Có 4 nhóm quyền cơ bản về trẻ em:
Kể tên :
-Nhóm quyền sống còn.
-Nhóm quyền bảo vệ
-Nhóm quyền phát triển
-Nhóm quyền tham gia
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 5 – 6
(1)Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa đã gặt xong (…). (2)Trẻ con đi hái bí đỏ, tinh nghịch, đã đốt những lều canh nương để sưởi lửa.(3) Ở Hồng Ngài người ta thành lệ cứ ăn Tết thì gặt hái vừa xong. (4)Ăn Tết như thế cho kịp lúc mưa xuân xuống thì đi vỡ nương mới.(…) (5)Nhưng trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ (Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ).
Câu văn nào sau đây không có trạng ngữ?
a. Câu (1), (5).
b. Câu (2), (3).
c. Câu (4), (5).
d. Câu (2), (4).
Ở một làng hẻo lánh có em Hà bị tật từ nhỏ.Đôi bàn tay bàn tay co quắp,Không bình thường. Em không thể cầm bút được, sức khỏe lại yếu,làm sao tới trường như các bạn được?Mẹ rất thương Hà, lên tuy làm lụng vất vả, vẫn chẳng quản sớm tối tự dậy Hà biết đọc, bết viết bằng chân!Tin Về tình thương của người mẹ, về sự hiếu học của người con đã bay ra tận thủ đô. Các thầy cô giáo, cô giáo ở trường dành cho trẻ em khuyết tật đã viết thư đề nghị gia đình ghi tên xin cho hả dạ thủ tục học và chữa bệnh.Mẹ Hà và bà con lối xóm ngỡ ngàng trước tin vui này mẹ Hà viết thư trả lời ngay mà chỉ vài tuần sau đã có ô tô của trường về toán Hà đi làm thủ tục giấy tờ Thủ tụctừ trường
Hà đã vượt lên số phận để học tập như thế nào?
Mẹ và trường dành cho trẻ em khuyết tật đã làm những gì để Hà thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập?
ha bt đọc biết viết bằng chân tin về tinh yêu thương của mẹ về sự hiếu học con đã bay tân ra thủ đô
các thầy cô giáo ơ trường dành cho trẻ em khyêt tât viết thư đề nghị gia
xin cho ha thủ tục học và chưa bênh
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 5 – 6
(1)Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa đã gặt xong (…). (2)Trẻ con đi hái bí đỏ, tinh nghịch, đã đốt những lều canh nương để sưởi lửa.(3) Ở Hồng Ngài người ta thành lệ cứ ăn Tết thì gặt hái vừa xong. (4)Ăn Tết như thế cho kịp lúc mưa xuân xuống thì đi vỡ nương mới.(…) (5)Nhưng trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ (Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ).
Trong đoạn văn trên, câu nào là câu rút gọn?
a. Câu (1).
b. Câu (2).
c. Câu (3).
d. Câu (4).
Ngày mai em có một bài kiểm tra nhưng tối nay trăng sáng quá, lũ trẻ trong xóm lại rủ em ra bãi cỏ đầu làng để chơi trốn tìm. Em lưỡng lự trong giây lát rồi quyết định đi chơi cùng các bạn.
Câu chuyện trên diễn ra như thế nào ? Em hãy tưởng tượng và kể lại.