tính SABCD biết SAGB' = 4cm2
Cho hình vẽ bên , biết diện tích ABC = 4cm2 , diện tích ADE= 14cm2, DE=7cm , BD - CE = 1cm . Tính độ Dài cạnh BD
làm xong nhanh nhất tick ạ , chỉ duy nhất 2 cmt thuii ak=(( mong anh chj giúp
Cho hình chóp SABCD đáy là hình thang vuông tại A và B có AB=BC=a, AD=2a,(SAC) và (SAB) cùng vuông góc với đáy. Tính thể tích SABCD biết a)SB tạo với đáy là 60° b)SC tạo với đáy là 45° c)(SCD) tạo với (ABCD) là 30°
Ta có: \(S_{ABCD}=\dfrac{\left(BC+AD\right).AB}{2}=\dfrac{3}{2}a^2\)
a, \(h=SA=AB.tan60^o=a\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}.S_{ABCD}.h=\dfrac{1}{3}.\dfrac{3}{2}a^2.a\sqrt{3}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}a^3\)
b, \(h=SA=AD.tan45^o=2a\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}.S_{ABCD}.h=\dfrac{1}{3}.\dfrac{3}{2}a^2.2a=a^3\)
c, Dễ chứng minh được SC vuông góc với CD tại C \(\Rightarrow\widehat{SCA}=30^o\)
\(\Rightarrow h=SA=AC.tan30^o=AD.sin45^o.tan30^o=\dfrac{\sqrt{6}}{3}a\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}.S_{ABCD}.h=\dfrac{1}{3}.\dfrac{3}{2}a^2.\dfrac{\sqrt{6}}{3}a=\dfrac{\sqrt{6}}{6}a^3\)
hãy chọn đáp án đúng. Biết diện tích tam giác ABC là 4cm2. Tính diện tích tam giác ACD. Trả lời: Diện tích tam giác ACD là: a/ 12cm2b/ 9cm2c/ 8cm2d/ 10cm2
Bài 1 : Cho hình thang cân ABCD, đáy AB=125 cm, DC=65cm, cạnh AD=50 cm.
a) Tính Sabcd?
b) Tính các góc hình thang?
Bài 2 : Cho hình thang vuông ABCD, góc A=D=90 độ, AB = 7cm, AD = 4cm, CD= 10cm.
a) Tính Sabcd
b) Tính góc C và cạnh BC
Tính thể tích SABCD biết SABCD là h/c đều có tất cả các cạnh = a
Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE bằng 2/3 AB. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD bằng 1/3 AC a) Nối B với D. Tính tỉ số diện tích của 2 tam giác ABD và ABC. b) Nối E với D. Tính diện tích tam giác ABC, biết diện tích tam giác AED = 4cm2 c) Nối C với E, CE cắt BD tại G. Tính tỉ số độ dài CG, EG.
ai giỏi thì giúp mình với mình cảm ơn rất nhiều !!!!!
Nhanh lên nhé mai mình phải nộp rồi
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Khó lắm đấy!!!
Cho hình chữ nhật ABCD. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với đường chéo AC tại H. Gọi E, F, G theo thứ tự là trung điểm của AH, BH, CD.
a, Chứng minh tứ giác EFCG là hình bình hành
b, Chứng minh B E G ^ = 90 0
c, Cho biết BH = 4 cm, B A C ^ = 30 0 , Tính S A B C D ; S E F C G
a, Chú ý EF là đường trung bình trong tam giác HAB
b, Chứng minh F là trực tâm tam giác BEC và sử dụng a)
c, Sử dụng tỉ số sinA trong tam giác vuông HAB và tỉ số tanA trong tam giác vuông BAC để tính AB, CB và AC, EC
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
1) Tính độ dài các đoạn thẳng HA, HB và số đo góc C khi biết AB= 3cm; AC= 4cm
2) Đường tròn tâm B bán kính BA cắt đường thẳng AH tại điểm thứ hai là D. Chứng minh rằng bốn điểm A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn
3) Vẽ đường kính DE của đường tròn (B). Đường thẳng qua B và vuông góc với DE cắt AD tại I và cắt AE tại F. Gọi K là giao điểm của EI và DF. Chứng minh rằng góc BAK = góc BKA
MN GIẢI GIÚP MK VS! MK ĐANG CẦN GẤP
1: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
AH=3*4/5=2,4(cm)
BH=3^2/5=1,8cm
CH=5-1,8=3,2cm
Xet ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC=3/5
nên góc C=37 độ
2: ΔBAD cân tại B
mà BH là đường cao
nên BH là phân giác của góc ABD
Xet ΔABC và ΔDBC co
BA=BD
góc ABC=góc DBC
BC chung
Do đó: ΔABC=ΔDBC
=>góc BDC=90 độ
=>CD là tiếp tuyến của (B)
Cậu tự vẽ hình nhé
a) Xét △ABC vuông tại A, có đường cao AH
BC2=AB2 + AC2 (pytago)
BC2= 32 + 42
BC2 = \(\sqrt{9+16}\)
BC =5
Xét △ABC vuông tại A
AC2= BC x BH
42=5 x BH
BH= 16 : 5
BH = 3,2
Xét △ ABC vuông tại A
AB x AC = BC x AH
3 x 4 = 5 x AH
AH =12 :5
AH= 2,4Xét △ABC vuông tại A ta có:Sin C = \(\dfrac{AB}{BC}\)
Sin C = \(\dfrac{3}{5}\)
➩ góc C = 37o
b) △BAD cân tại B
➩BH là đường cao
➩BH là phân giác của \(\widehat{ABD}\)
Xét △ ABC và △ BDC ta có:
➜ BA= BD
\(\widehat{ABC}\) =\(\widehat{BDC}\)
BC chung
➩△ABC = △BDC
➩ CD là t/t của B
Cho tứ giác ABCD. Gọi M là điểm đối xứng với A qua B, N là điểm đối xứng với B qua C, P là đối xứng với C qua D, Q là đối xứng với D qua A. Biết Sabcd=10cm^2. Tính Smnpq