cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp
Trình bày đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh và hệ hô hấp của tôm sông?
Nêu chức năng hô hấp của tôm sông
HỆ THẦN KINH:
-Gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu, làm nên một vòng thần kinh hầu lớn.
-Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi dài và tiếp theo là chuỗi hạch thần kinh bụng.
HỆ HÔ HẤP:
-Hô hấp bằng mang.
-Mang nằm ở các đôi chân ngực hay chân bụng, có dạng tấm hay dạng sợi.
-Hoạt động hô hấp nhờ dòng nước chảy liên tục qua mang. Ở giáp xác thấp (Copepoda, Ostracoda...) thì không có cơ quan hô hấp riêng biệt. Do cơ thể nhỏ bé, lớp cuticun mỏng nên có thể thực hiện trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Nhớ tick cho mk nhaa!!
Lấy ví dụ về sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của một cơ quan trong hệ hô hấp.
Tham khảo!
Xoang mũi có cấu tạo phù hợp với chức năng làm sạch, làm ẩm, làm ấm không khí:
- Có nhiều lông mũi giúp ngăn cản bụi để làm sạch luồng không khí.
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày giúp cản bụi và vi khuẩn gây hại trong luồng không khí, đồng thời cũng giúp làm ẩm không khí trước khi vào phổi.
- Có lớp mao mạch dày đặc giúp làm ấm không khí trước khi vào phổi.
Chứng minh cấu tạo của hệ hô hấp phù hợp với chức năng làm ấm,làm ẩm,bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân gây hại?
Các cơ quan và Đặc điểm cấu tạo
Đường dẫn khí:
Mũi :
-Có nhiều lông mũi: lọc tạp chất trong không khí
- Có lớp niệm mạc tiết chất nhày: làm ẩm ko khí
- Có lớp mao mạch dày đặc: làm ấm ko khí
Họng:
Có tuyến amidan và tuyến VA có nhiều tế bào limpo: bảo vệ cơ thể
Thanh quản:
Có nắp thanh quản( sụn thanh nhiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp: để thức ăn ko lọt vào đường hô hấp khi nuốt, và giúp phát âm
Khí quản
Có 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau
Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục
Phế quản:
Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản, nơi tiếp xúc các phế nang ko có các vòng sụn mà là các thớ cơ
Hai lá phổi:
lá phổi phải:
Bao ngoài 2 lá phổi là 2 lớp màng. Lớp ngoài dính với lồng ngực. Lớp trong dính với phổi. Chính giữa có chất dịch
lá phổi trái có 2 thùy
đơn vị cấu tạo là của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc. Có tới 700-800 triệu phế nang
- Làm ấm không khí là do lớp mao mạch máu dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt là ở mũi và phế quản.
- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí.
- Tham gia bảo vệ phổi.
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhầy do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.
+ Nắp thanh quản đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
+ Các tế bào limphô ở các hạch Amiđan, tuyến V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.
Bạn tham khảo nhé:
- Làm ấm không khí là do lớp mao mạch máu dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt là ở mũi và phế quản.
- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí.
- Tham gia bảo vệ phổi.
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhầy do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.
+ Nắp thanh quản đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
+ Các tế bào limphô ở các hạch Amiđan, tuyến V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.
Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh của ếch, thằn lằn, chim bồ câu, thỏ?
Các nội quan
Thằn lằn
Ếch
Hô hấp
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.
Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)
Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.
Hô hấp
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.
Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)
Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.
Khái niệm hô hấp ?Trình bày cấu tạo và chức năng chủ yếu của các bộ phận hô hấp :
- Hô hấp là quá trình cung cấp O2 cho các tế bào cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
* Đường dẫn khí:
- Cấu tạo gồm các cơ quan: Mũi → Họng → Thanh quản → Khí quản → Phế quản.
- Chức năng: Đường dẫn khí ra vào phổi, ngăn bụi, làm ẩm, ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi.
* Hai lá phổi:
- Đơn vị cấu tạo là các phế nang.
- Chức năng: Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
Khái niệm hô hấp ?Trình bày cấu tạo và chức năng chủ yếu của các bộ phận hô hấp? - Nội dung thuộc bài 20 SGK sinh lớp 8 của Hoc24.vn.
- Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
1cấu tạo các cơ quan trong hệ tiêu hóa
2, cấu tạo, chức năng các cơ quan trong hệ hô hấp
Câu 1:
Cấu tạo cơ quan trong hệ tiêu hóa:
Từ trên xuống: Gồm có miệng -> thực quản -> phần phình dạ dày, sang trái là gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa.
Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài.
Câu 2:
Cấu tạo cơ quan trong hệ hô hấp
Gồm có mũi, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa oxy trong không khí vào phổi và thải khí cacbonic ra môi trường ngoài.
Chức năng trao đổi không khí diễn ra trên toàn bộ các bộ phận của cơ thểCâu 7.cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp phù hợp vói chức năng của nó như
thế nào?
Cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp phù hợp với chức năng của nó như sau:
1. Mũi và khoang mũi: Chức năng chính của mũi và khoang mũi là lọc, ấm và ẩm hơi thở, giúp ngăn ngừa vi khuẩn và các tạp chất từ không khí đi vào phần còn lại của hệ hô hấp.
2. Phế quản: Phế quản là ống dẫn không khí từ mũi và miệng xuống phổi. Chức năng chính của phế quản là dẫn không khí vào và ra khỏi phổi.
3. Phổi: Phổi là cơ quan chính trong hệ hô hấp, nơi trao đổi khí oxy và khí carbon dioxide. Chức năng chính của phổi là hấp thụ oxy từ không khí và thải ra khí carbon dioxide.
4. Các mạch máu và mạch chủ: Các mạch máu và mạch chủ là hệ thống mạch máu trong hệ hô hấp. Chúng đảm nhận vai trò vận chuyển oxy từ phổi đến các cơ quan và mô trong cơ thể, đồng thời đưa khí carbon dioxide từ các cơ quan và mô trở lại phổi để được loại bỏ.
5. Cơ hoành: Cơ hoành là cơ quan giúp điều chỉnh quá trình hô hấp bằng cách điều chỉnh lưu lượng không khí vào và ra khỏi phổi thông qua việc mở và đóng cửa các cơ hoành.
Ai giúp mình đc câu nào thì làm ơn nka :
1.Cấu tạo của bộ xương phù hợp với chức năng
2.Cấu tại tim và vệ sinh hệ tim mạch
3.Hô hấp trao đổi khí . Cơ chế ?
4.Cấu tạo của hệ tiêu hóa phù hợp vs chức năng ?
5.Tế bào và mô ( nêu cấu tạo , đđ thick nghi , ,chức năng)
Giúp mk vs sắp thi òy
1) Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườnvà xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương. Trong bộ xương còn có nhiều phần sụn. Khối xương sọ ở người gồm 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn chín và không phải là vũ khí tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ. Cột sống gồm 33 - 34 đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ứctạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phổi. Xương tay và xương chân có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.
2)* Cấu tạo của tim :
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được chia thành 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.
*) Vệ sinh hệ tim mạch
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:
Khắc phục và hạn chế các tác nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn; tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch; hạn chế ăn các món ăn có hại cho tim mạch.
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp
3) Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy ôxi từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
* Cơ chế
- Sự thông khí ở phổi
- Sự trao đổi khí ở phổi
- Sự trao đổi khí ở tế bào
Giải thích được đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của hô hấp ở các nhóm động vật khác nhau và chỉ ra quá trình hô hấp bằng phổi.
Tham khảo :
Giải thích:
- Chưa có cơ quan tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa nội bào.
- Có túi tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào nhờ các tuyến tiết dịch tiêu hóa có chứa các enzim.
- Đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa: quá trình tiêu hóa diễn ra trong ống tiêu hóa với sự tham gia của các enzim chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.
Giải thích sự thích nghi về cấu tạo của hô hấp và so sánh được hiệu hô hấp của nhóm động vật
Giải thích được đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của hô hấp ở các nhóm động vật khác nhau và chỉ ra quá trình hô hấp bằng phổi.
Giải thích:
- Chưa có cơ quan tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa nội bào.
- Có túi tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào nhờ các tuyến tiết dịch tiêu hóa có chứa các enzim.
- Đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa: quá trình tiêu hóa diễn ra trong ống tiêu hóa với sự tham gia của các enzim chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.