Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lịch Tiểu
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 1 2018 lúc 14:25

Trước hết, ta chứng minh rằng với mọi số n lớn hơn hoặc bằng 5, điều kiện của đề bài không thỏa mãn.

Thật vậy, với \(n\ge5\), ta có:

+ Nếu n = 5k thì n + 15 chia hết 5. Vậy n + 15 là hợp số.

+ Nếu n = 5k + 1 thì n + 9 chia hết cho 5. Vậy n + 9 là hợp số.

+ Nếu n = 5k + 2 thì n + 3 chia hết cho 5. Vậy n + 3 là hợp số.

+ Nếu n = 5k + 3 thì n + 7 chia hết cho 5. Vậy n + 7 là hợp số.

+ Nếu n = 5k + 4 thì n + 1 chia hết cho 5. Vậy n + 1 là hợp số.

Vậy n < 5.

Để n + 1, n + 3, n + 7, n + 9, n + 13 và n + 15 đều là số nguyên tố thì n phải là số chẵn. Vì nếu n là số lẻ thì các số trên là số chẵn lớn hơn 2, và là hợp số.

Vậy n = 2 hoặc n = 4.

Với n = 2, ta thấy ngay n + 7 = 2 + 7 = 9, là hợp số.

Với n = 4, ta có các số 5, 7, 11, 13, 17, 19 đều là số nguyên tố.

Vậy số cần tìm là n = 4.

  

Công chúa của loài hoa
12 tháng 2 2018 lúc 17:02

Thử n đến 3 không thỏa mãn

* n=4 thì các số là các số nguyên tố

*Xét n >4 thì các số đó đều lớn hơn 5

Xét các số dư khi chia n cho 5

+ Dư 1 thì n+ 9\(⋮\)5n+9\(⋮\)5

+Dư 2 thì n+13 \(⋮\)5n+13\(⋮\)5

+ Dư 3 thì n+7 \(⋮\)5n+7\(⋮\)5

+ Dư 4 thì n+1 \(⋮\)5n+1\(⋮\)5

+ Dư 0 thì n+15\(⋮\)5n+15\(⋮\)5

Không TM trường hợp nào cả

=>n = 4 là giá trị cần tìm

Ta có: Xét:

+n=0n+1=1;n+3=3;n+7=7;n+9=9;n+13=13;n+15=15n+1=1;n+3=3;n+7=7;n+9=9;n+13=13;n+15=15(hợp số,loại)

+n=1

n+1=2;n+3=4;n+7=8;n+9=10;n+13=14;n+15=16n+1=2;n+3=4;n+7=8;n+9=10;n+13=14;n+15=16(hợp số,loại)

+n=2

n+1=3;n+3=5;n+7=9;n+9=11;n+13=15;n+15=17n+1=3;n+3=5;n+7=9;n+9=11;n+13=15;n+15=17(hợp số,loại)

+n=3

n+1=4;n+3=6;n+7=10;n+9=12;n+13=16;n+15=18n+1=4;n+3=6;n+7=10;n+9=12;n+13=16;n+15=18(hợp số,loại)

+n=4

n+1=5;n+3=7;n+7=11;n+9=13;n+13=17;n+15=19n+1=5;n+3=7;n+7=11;n+9=13;n+13=17;n+15=19(SNT,chọn)

Nếu n>4 sẽ có dạng 4k+1;4k+2;4k+3

+n=4k+1

n+3=4k+1+3=4k+4⇔n+3=4k+1+3=4k+4(hợp số,loại)

+n=4k+2

n+13=4k+2+13=4k+15n+13=4k+2+13=4k+15(hợp số,loại)

+n=4k+3

n+3=4k+3+3=4k+6n+3=4k+3+3=4k+6(hợp số,loại)

n=4

Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
2 tháng 8 2016 lúc 10:29

Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho:

n ; n+ 2 ; n+ 6 là các số nguyên tố

Trình bày cả cách giải ra giúp mình nhé

Ta có : n ; n + 2 ; n + 6 là số nguyên tố

   => n = 1

Ta có : 1 + 2 = 3 đúng

1 + 6 = 7 đúng

Vậy n =  1

Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 8 2016 lúc 10:04

Ta có : n ; n + 2 ; n + 6 là số nguyên tố

   => n = 1

Ta có : 1 + 2 = 3 đúng

            1 + 6 = 7 đúng

Vậy n =  1

Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 8 2016 lúc 10:04

n=5

n+2=5+2=7

n+6=5+6=11

=> n bằng 5 là số nguyên tố nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện trên

Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
6 tháng 8 2023 lúc 8:26

a) \(\dfrac{n+2}{3}\) là số tự nhiên khi

\(n+2⋮3\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}\left(n\in Z\right)\)

b)  \(\dfrac{7}{n-1}\) là số tự nhiên khi

\(7⋮n-1\)

\(\Rightarrow7n-7\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow7n-7n+7⋮n-1\)

\(\Rightarrow7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\Rightarrow\Rightarrow n\in\left\{2;8\right\}\left(n\in Z\right)\)

c) \(\dfrac{n+1}{n-1}\) là sô tự nhiên khi

\(n+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+1-\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+1-n+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;3\right\}\left(n\in Z\right)\)

www
Xem chi tiết
Hằng Phạm
22 tháng 12 2015 lúc 18:14

\(\frac{3n+10}{n-1}=\frac{3n-3+13}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+13}{n-1}\)
=> n - 1 \(\in\) Ư(13 ) = { 1;13 }
đến đây bạn tự làm nha

Lê Đăng Trường Giang
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
30 tháng 10 2023 lúc 16:31

a) 2; 3; 4

b) 1; 2; 3

Đinh Minh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 18:41

loading...  

Nana  Nguyễn
Xem chi tiết
Đam Mê Toán Học
22 tháng 10 2016 lúc 19:49

Ta có : n+6chia hết cho n+2 với nϵN

=>(n+2)+4 chia hết cho n+2

Vì n+2 chia hết cho n+2

=> Để (n+2)+4 chia hết cho n+2 thì 4 phải chia hết cho n +2

=>(n+2)ϵ{1;2;4}

Do : nϵN =>(n+2)không thể là 1

=>(n+2)ϵ{2;4}

=>nϵ{0;2}

ngo thi phuong
23 tháng 10 2016 lúc 10:29

n+6\(⋮\)n+2

n+2\(⋮\)n+2

n+6-(n+2)\(⋮\)n+2

n+6-n-2\(⋮\)n+2

4\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)n+2\(\in\){1,2,4}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){-1,0,2}

do n\(\in\)N nên n\(\in\){0,2}

co giao minh day trinh bay nhu the do

Nana  Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
22 tháng 10 2016 lúc 19:38

Theo đề bài ta có: \(\frac{n+6}{n+2}=\frac{n+2+4}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}+\frac{4}{n+2}=1+\frac{4}{n+2}\in Z\)

Để \(\frac{4}{n+2}\in Z\Rightarrow n+2\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Với \(n+2=1\Rightarrow n=1-2=-1\) (loại )

Với \(n+2=2\Rightarrow n=2-2=0\) (nhận)

Với \(n+2=4\Rightarrow n=4-2=2\) (nhận)

Vậy: \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Lạc Lạc
Xem chi tiết
boy not girl
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 21:45

Bài 2: 

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)

\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)

\(=\dfrac{7}{n-1}\)

Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)

HELLO^^^$$$
27 tháng 3 2021 lúc 7:44

ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2                                                   Để B là STN thì 4n+10⋮n+2                          4n+8+2⋮n+2                                  4n+8⋮n+2                                                      ⇒2⋮n+2                                     n+2∈Ư(2)                                                        Ư(2)={1;2}                                  Vậy n=0                                                                                  

sad boy haizzz
6 tháng 2 2023 lúc 20:52

Ta có: =4+6−3n−1=4+6−3�−1