Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đàm Thanh Vân
Xem chi tiết
Hung Le
11 tháng 12 2017 lúc 9:54

không vì trọng lượng của bộ đồ rất lớn và rườm rà

Hi HI Hi
Xem chi tiết
trương khoa
16 tháng 12 2021 lúc 16:25

a, \(h_{max}=\dfrac{p_{max}}{d_{nb}}=\dfrac{300000}{10300}=\dfrac{3000}{103}\left(m\right)\approx29,13\left(m\right)\)

b,Đổi 200 cm2=0,02 m2

\(F=p_{max}\cdot S=300000\cdot0,02=6000\left(N\right)\)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 5 2017 lúc 3:48

Khi ở trong không gian vũ trụ, trong đám cháy, dưới đáy đại dương nhà du hành vũ trụ, người lính cứu hỏa, người thợ lặn đều mang theo người bình khí O2 dự phòng để hoạt động hô hấp diễn ra bình thường.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 7 2018 lúc 11:22

Khi ở trong không gian vũ trụ, trong đám cháy, dưới đáy đại dương nhà du hành vũ trụ, người lính cứu hỏa, người thợ lặn đều mang theo người bình khí O2 dự phòng để hoạt động hô hấp diễn ra bình thường.

Nhism
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
30 tháng 7 2021 lúc 8:47

a) Độ cao tối đa mà người lặn có thể lặn xuống là:
P = d.h => h = P / d = 300000 / 10000 = 30 (m )
Vậy độ cao tối đa mà người lặn có thể xuống là 30 m.
b) Áp suất của nước tác dụng lên mặt kính khi người đó lặn sâu 25m là:
P = d.h = 10000 . 25 = 250000 ( N/m2 )
Diện tích của kính quan sát là:
S = 20 cm2 = 0,002 m2
Áp lực nước tác dụng lên cửa kính quan sát là :
P= F/S => F = P.S = 250000 . 0,002 = 500 ( N )
Vậy áp lực nước tác dụng lên kính quan sát là 500 N

TK#

 a) Độ cao tối đa mà người lặn có thể lặn xuống là:
P = d.h => h = P / d = 300000 / 10000 = 30 (m )
Vậy độ cao tối đa mà người lặn có thể xuống là 30 m.
b) Áp suất của nước tác dụng lên mặt kính khi người đó lặn sâu 25m là:
P = d.h = 10000 . 25 = 250000 ( N/m2 )
Diện tích của kính quan sát là:
S = 20 cm2 = 0,002 m2
Áp lực nước tác dụng lên cửa kính quan sát là :
P= F/S => F = P.S = 250000 . 0,002 = 500 ( N )
Vậy áp lực nước tác dụng lên kính quan sát là 500 N
Hoàng Mai Anh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2018 lúc 8:45

Trong cơ thể của con người và cả máu đều có không khí. Áp suất của không khí bên trong con người bằng áp suất khí quyển. Con người sống trong sự cân bằng giữa áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể.

Khi con người từ tàu vũ trụ bước ra khoảng không, áp suất từ bên ngoài tác dụng lên cơ thể là rất nhỏ, có thể xấp xỉ bằng 0. Con người không thể chịu được sự phá vỡ cân bằng áp suất như vậy. Áo giáp của nhà du hành có tác dụng giữ áp suất bên trong áo giáp có độ lớn xấp xỉ bằng áp suất khí quyển bình thường trên mặt đất.

nguyễn khánh hiền
Xem chi tiết
bảo nam trần
19 tháng 12 2016 lúc 17:40

Nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo giáp.Vì:
-Trong cơ thể của con người, và cả trong máu của con người đều có không khí.
-Áp suất của không khí bên trong con người bằng áp suất khí quyển.Con người sống trong sự cân bằng giữa áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể.
-Khi con người từ tàu vũ trụ bước ra khoảng không, áp suất từ bên ngoài tác dụng lên cơ thể là rất nhỏ, có thể xấp xỉ bằng 0. Con người không thể chịu được sự phá vỡ cân bằng áp suất như vậy và sẽ chết.
- Áo giáp của nhà du hành vũ trụ có tác dụng giữ cho áp suất bên trong áo giáp có độ lớn xấp xỉ bằng áp suất khí quyển bình thường trên mặt đất.
 

Nguyễn Chí Thành
1 tháng 12 2018 lúc 15:28

Người ta mặc giáp khi đánh nhau thôi chứ mặc giáp ra ngoài vũ trụ để chết ngạt à?

Đắc Hiếu 6/12 Hồ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2023 lúc 10:39

a)Độ sâu nhất mà người thợ đó lặn được:

\(p=d\cdot h\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{300000}{10000}=30m\)

b)Áp suất mới tại độ sâu \(h'=25m\) là:

\(p'=d\cdot h'=10000\cdot25=250000N/m^2\)

Áp lực của nước tác dụng lên cánh cửa:

\(F=p'\cdot S=250000\cdot200\cdot10^{-4}=5000N\)