Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyenthimaithi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
1 tháng 5 2018 lúc 9:14

Trọng lượng vật:

P = 10m = 10.90 = 900 (N)

Nếu dùng 1 ròng rọc cố định thì ta cần lực kéo bằng ½ trọng lượng vật

Mà P = 900N

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{900}{2}=450\left(N\right)\)

Vậy …

pham quoc cuong
Xem chi tiết
pham quoc cuong
2 tháng 4 2018 lúc 21:08

là vật lí 6 nha các bạn

phamthihuyen
Xem chi tiết
luuthianhhuyen
27 tháng 10 2017 lúc 20:39

a) Sợi dây đứng yên bởi vì nó chịu tác dụng lực của hai lực cân bằng. Lực thứ nhất là trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Lực thứ hai là lực giữ của sợi dây có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. 
b) Khi cắt sợi dây, lúc này dây không còn tác dụng lực lên vật nữa mà bây giờ chỉ có trọng lực (lực hút Trái Đất) tác dụng lên vật => vật sẽ chuyển động thẳng từ trên xuống dưới do vật đã hết cân bằng về lực.

Fan CP10 ( Ƭɘαɱ ❤ ßóȵջ Đ...
27 tháng 10 2017 lúc 20:38

Mk ko hỉu, bn ghi dấu đc ko

phamthihuyen
27 tháng 10 2017 lúc 20:39

😑😑😑

pham quoc cuong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
2 tháng 4 2018 lúc 21:20

(lần sau bn đăng câu hỏi nên cs dấu nha)

\(1,5m=150cm\)

Gọi OA là khoảng cách từ vai của người đó đến đầu trước; OB là khoảng cách từ vai của người đó đến đầu sau

Trọng lượng vật thứ nhất (vật ở đầu A) là:
\(P_1=m_1.10=30.10=300\left(N\right)\)

Trọng lượng vật thứ hai (vật ở đầu B) là:
\(P_2=m_2.10=20.10=200\left(N\right)\)

Khi đòn gánh thăng bằng:

\(P_1.OA=P_2.OB\Rightarrow\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{200}{300}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)

Mặt khác: \(AB=OA+OB\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=\dfrac{150}{2}=75\left(cm\right)\\OB=\dfrac{150}{3}=50\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy … (tự kết luận)

pham quoc cuong
2 tháng 4 2018 lúc 20:57

mình viết nhầm gianroi

để đòn gánh cân bằng chứ ko phải den don ganh can bang

Nguyen An
Xem chi tiết
nguyen thi vang
15 tháng 11 2017 lúc 12:21
Gọi a là góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng và mặt đất.
Ta có: \(\sin a=\dfrac{h}{t}=\dfrac{0,6}{2,5}=0,24\)
Ta có: Độ lớn của thành phần\(P_x\) là : \(P_x=10.m.\sin a=10.65.0,24=156\left(N\right)\)
Nhận xét: Với mặt phẳng nghiêng lí tưởng thì chỉ cần 156 N thì đã kéo được vật lên.
=> Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là \(\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{P_x}{F_k}=\dfrac{156}{380}=\dfrac{39}{35}\)
nguyen ngoc an vy
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
17 tháng 12 2017 lúc 17:11

Có 2 lực tác dụng lên vật dụng lên vật nặng. Vật nặng đứng yên vì chịu sự tác dụng của 2 lực cân bằng

Nhuyen Huy Hoang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết