Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhok Cô Độc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 23:03

Phải nói rằng Ấn Độ tuy lớn nhưng lại bao gồm rất nhiều dân tộc lớn sinh sống, nhiều tôn giáo lớn cùng chung trên 1 vùng lãnh thổ. Việc cai trị bằng cách phân rẽ dựa trên vấn đề dân tộc và vấn đề tôn giáo là rất dễ dàng. Dẫn chứng cụ thể là nước Anh một mình độc chiếm một thời gian dài nhưng việc phản kháng chỉ diễn ra lẻ tẻ và riêng biệt, không có sự thống nhất đồng thuận trong cả nước.
Trung Quốc lại khác. Quốc gia rộng lớn nhưng phân bố chủ yếu về phía Đông, kể cả chính trị, kinh tế, văn hóa... Việc khống chế phía đông được xem như nắm được cả nước. Thêm vào đó, sự phản kháng của dân chúng là không nhỏ do lực lượng rất đông đảo và đồng lòng nhất trí, lại không bị phân rẽ về vấn đề dân tộc, tôn giáo.
Lực lượng chiếm đóng và khống chế cũng là một vấn đề khá lớn do nếu chiếm toàn bộ thì lực lượng của 1 quốc gia khó mà khống chế hết được. Thêm vào đó là các quốc gia tránh đấu tranh trực tiếp mà cùng bắt tay chia sẻ miếng bánh lớn trên tinh thần tất cả đều được lợi.
Sau này, khi lợi ích bị mâu thuẫn thì Nhật hất cẳng các nước khác nhằm chiếm trọn TQ nhưng gặp phải sự phản kháng quyết liệt.

Còn Nhật Bản thì hầu như không có tài nguyên thiên nhiên.

Vương Soái
23 tháng 9 2017 lúc 12:43

Vì trong hoàn cảnh đó ở Nhật Bản cuộc cải cách Minh trị duy tân đã đưa nước NB đi theo con đường tư bản chủ nghĩa trở thành nước duy nhất ở châu Á không bị biến thành thuộc địa mà còn nhanh chóng trở thành đế quốc mạnh xâm chiếm nhiều khu vực lãnh thổ.

Còn Trung Quốc từ thế kỉ XVIII ngày càng lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu trầm trọng trở thành miếng mồi ngon cho chủ nghĩa đế quốc.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 5 2017 lúc 6:39

Nhật Bản đánh chiếm Trung Quốc vì:

- Thị trường Trung Quốc rộng lớn, tập trung 82% tổng số vốn đầu tư nước ngoài của Nhật Bản.

- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc đang suy yếu.

- Lấy Trung Quốc làm bàn đạp cho những cuộc phiêu lưu quân sự mới của quân đội Nhật Bản.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 5 2018 lúc 15:40

Chọn A

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
5 tháng 4 2017 lúc 4:49

Đáp án A

Trần Thị Hà My
Xem chi tiết
ღd̾ươn̾g̾ღh̾i̾ền̾
Xem chi tiết
animepham
4 tháng 5 2022 lúc 16:38

tham khảo-1-

Để chuẩn bị cho cuộc đại phá quân Thanh, vua Quang Trung đã:

- Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, lập tức tiến công ra Bắc.

- Quang Trung mở cuộc hành quân thần tốc, vừa đi vừa tuyển thêm quân ở Nghệ An, Thanh Hóa.

- Mở cuộc duyệt binh lớn ở Vĩnh Doanh (Vinh, Nghệ An) và làm lễ tuyên thệ.

- Mở tiệc khao quân trước Tết để động viên tinh thần binh sĩ. => Lên kế hoạch tấn công quân Thanh vào đúng Tết Nguyên Đán, làm cho địch bất ngờ không kịp trở tay.


 

animepham
4 tháng 5 2022 lúc 16:38

tham khảo-2-Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu nhằm tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.

animepham
4 tháng 5 2022 lúc 16:38

tham khảo-3-

Cuối cùng, ông quyết định chọn khúc sông Mỹ Tho từ Rạch Gầm đến Xoài Mút, cách Mỹ Tho khoảng 12 km, làm trận địa quyết chiến. Đoạn sông này được Nguyễn Huệ dựa trên nhiều tính toán. Nó dài khoảng 7 km, lòng sông rộng, đủ để dồn hàng trăm chiến thuyền quân Xiêm.Thời gian: 19 tháng 1 năm 1785 - 20 tháng 1 n...Địa điểm: Rạch Gầm - Xoài Mút, dinh Trấn Định, ...
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 6 2018 lúc 5:14

Chọn A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 4 2018 lúc 15:15
kidkaitou
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 9 2021 lúc 16:43

Tham khảo:

Lưu ý: tình hình TQ và VN lúc cải cách giống nhau.