Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyen Cam Tu
25 tháng 11 2016 lúc 20:49

làm bài kia rồi hả cún

Nguyễn Vũ Thảo Ngân
8 tháng 11 2017 lúc 21:27

HỆ THẦN KINH:
-Gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu, làm nên một vòng thần kinh hầu lớn.
-Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi dài và tiếp theo là chuỗi hạch thần kinh bụng.
HỆ HÔ HẤP:
-Hô hấp bằng mang.
-Mang nằm ở các đôi chân ngực hay chân bụng, có dạng tấm hay dạng sợi.
-Hoạt động hô hấp nhờ dòng nước chảy liên tục qua mang. Ở giáp xác thấp (Copepoda, Ostracoda...) thì không có cơ quan hô hấp riêng biệt. Do cơ thể nhỏ bé, lớp cuticun mỏng nên có thể thực hiện trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Nhớ tick cho mk nhaa!!

Linh Popopurin
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
6 tháng 1 2023 lúc 20:32

- Hô hấp là quá trình cung cấp O2 cho các tế bào cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.

* Đường dẫn khí:

- Cấu tạo gồm các cơ quan: Mũi → Họng → Thanh quản → Khí quản → Phế quản.

- Chức năng: Đường dẫn khí ra vào phổi, ngăn bụi, làm ẩm, ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi.

* Hai lá phổi:

- Đơn vị cấu tạo là các phế nang.

- Chức năng: Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.

ひまわり(In my personal...
6 tháng 1 2023 lúc 20:33

Khái niệm hô hấp ?Trình bày cấu tạo và chức năng chủ yếu của các bộ phận hô hấp? - Nội dung thuộc bài 20 SGK sinh lớp 8 của Hoc24.vn.

- Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.

Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 9:50

 Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau. 
Phân tích bằng ví dụ: 
Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh - hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch - hệ nội tiết ).

Nguyễn Hoàng Duy Hùng
19 tháng 8 2016 lúc 9:53

-Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác.

-Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động-Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp các hệ này trao đổi chất.-Hệ hô hấp lấy O2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn -Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ cơ quan thông qua hệ tuần hoàn.-Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 9:54

Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau.
Phân tích bằng ví dụ:
Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), … Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh – hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch – hệ nội tiết ).

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết

Tham khảo:

Sự khác biệt cơ bản giữa hô hấp trong và hô hấp ngoài là ở quá trình  sản phẩm. Hô hấp trong là một tập hợp các quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong tế bào còn hô hấp ngoài là quá trình vật chất hít vào, trao đổi khí  thở ra. Đây là điểm khác biệt chính giữa hô hấp bên trong  bên ngoài.

Huân Nguyễn
Xem chi tiết

Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và thải CO2

Hô hấp có vai trò quan trọng với cơ thể,nó cung cấp Ocho các tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể,đồng thời thải CO2 ra khỏi cơ thể 

Hệ hô hấp gồm:

- Mũi 

- Hầu 

-Họng 

- Phế quản

- Thanh quản

- Khí quản 

- Phổi 

- Lồng ngực

- Các cơ hô hấp 

 

Quỳnh Anh Dương
Xem chi tiết

Tham khảo tại đây:

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-muc-do-tien-hoa-ve-he-ho-hap-va-he-tuan-hoan-cua-dong-vat-faq69904.html

Khôi Phan
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 3 2021 lúc 20:52

a, 

Có 2 phương pháp hô hấp nhân tạo thường được áp dụng:

1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.

- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay.

- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.

- Ngừng thổi để hít vào rồi thổi tiếp.

- Thổi liên tục 12 - 20 lần/phút tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.

2. Phương pháp ấn lồng ngực

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau.

- Cầm 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nạn cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), dang tay đưa về phía sau đầu nạn nhân.

- Thực hiện liên tục 12 - 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.

b, 

Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức đều có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da. trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.

c,

Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống. 

lưu ánh quang
26 tháng 3 2021 lúc 21:45

Có 2 phương pháp hô hấp nhân tạo thường được áp dụng:

1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.

- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay.

- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.

- Ngừng thổi để hít vào rồi thổi tiếp.

- Thổi liên tục 12 - 20 lần/phút tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.

2. Phương pháp ấn lồng ngực

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau.

- Cầm 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nạn cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), dang tay đưa về phía sau đầu nạn nhân.

- Thực hiện liên tục 12 - 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.

b, 

Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức đều có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da. trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.

c,

Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống. 

Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2018 lúc 13:55

  - Nhờ sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

   - Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.

   - Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.

Kaneki Ken
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 16:07

Câu 1:

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Có Lẽ Nào
20 tháng 12 2016 lúc 19:12

ok