Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
heheminecraft
Xem chi tiết
PHƯỚCGÀ127
15 tháng 5 2018 lúc 21:03

Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)

Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...

Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. 
 Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên

Nhật Huy
Xem chi tiết
Vũ Hương Hải Vi
1 tháng 11 2019 lúc 5:42

câu 1

từ được tạo thành có hơn hai tiếng. Các tiếng tạo nên từ ghép khi đọc đều có nghĩa.

có 2 loại từ ghép đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

vd : sông núi , quần áo  , xanh ngắt, nụ cười

câu 2 

Từ láy là từ trên hai tiếng, được tạo nên bởi các tiếng giống nhau về âm, về vần hoặc cả âm và vần. Trong đó có thể có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả các tiếng đều không có nghĩa

có 2 loại từ láy đó là từ láy bộ phận và tử láy toàn bộ

vd : lao xao ,  liêu xiêu ,  xa xa , xanh xanh 

Khách vãng lai đã xóa
o0o_Hoa dã quỳ _o0o
Xem chi tiết
Kem
8 tháng 8 2018 lúc 17:40

tháo bỏ hẳn sa nạn ny ta

Nguyễn Phúc Thắng
8 tháng 8 2018 lúc 17:42

Trong tiếng việt có hai loại danh từ , đó là danh từ chung và danh từ riêng

Mãi chỉ yêu một người du...
8 tháng 8 2018 lúc 18:37

Có 2 loại danh từ : danh từ chung và danh từ riêng . Hk tốt nha bạn 

Tiến_2009_Vn
Xem chi tiết
Minh Anh
18 tháng 12 2021 lúc 9:02

TRong sách giáo khoa đều có á 

Bloom
Xem chi tiết
quách anh thư
24 tháng 1 2018 lúc 20:58

* Phó từ: là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ.

* Phó từ đứng trước động từ, tính từ: Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.

* Phó từ đứng sau động từ, tính từ: Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng. Những phó từ thường gặp: đã, đang, cũng, sẽ, vẫn, còn, đều, được, rất, thật, lắm, quá...

Trần Đặng Phan Vũ
24 tháng 1 2018 lúc 21:02

- phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ và tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ

- phó từ từ gồm 2 loại :

+ phó từ đứng trước động từ và tính từ

+ phó từ đứng sau động từ và tính từ

Huy Hoang
24 tháng 1 2018 lúc 21:02

1. Phó từ là gì ?

Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

2. Phân loại phó từ

Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:

– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.

– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

3. Các ví dụ

– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.

“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.

– Đừng đi vào khu vực trên, nơi đó bị cấm.

“đừng đi”, phó từ đứng trước động từ mục đích chỉ sự cầu khiến.

– Trời vẫn mưa lớn, nước đang lên nhanh.

“vẫn mưa” với phó từ “vẫn” đứng trước động từ “mưa” chỉ sự tiếp diễn tương tự đang diễn ra.

Đinh Thị Hằng
Xem chi tiết
Duyên Vũ
7 tháng 2 2021 lúc 20:00

Có những từ bánh chưng, bánh giầy, quả xôi là từ ghép. Những từ ghép đó thuộc loại từ ghép phân loại.

Khách vãng lai đã xóa
Dương Lê ngọc
Xem chi tiết
nguyễn hoàng tường lam
9 tháng 5 2022 lúc 21:06

Trong ký hiệu nhạc, dấu hóa (accidental) dùng để chỉ nốt nhạc bị biến âm,phân biệt với hóa biểu (key signature). Nói chung, người ta thường viết dấu hóa ngay sau khóa nhạc (clef) ở đầu bản nhạc mặc dù chúng có thể được viết ở những nơi khác của bản nhạc, chẳng hạn đặt sau vạch nhịp kép.Có 5 loại dấu hóa, thăng, giáng, thăng kép, giáng kép, dấu bình.Lợi ích từng loại:

– Dấu thăng: nâng cao nốt nhạc lên nửa cung
– Dấu giáng: hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung
– Dấu bình: hủy bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng

Còn lại 2 dấu kia mình ko biết lợi ích nha

 

Phạm Khánh Vân
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 10 2016 lúc 20:19

- Từ mượn là những từ ta vay mượn của ngôn ngữ khác để biểu thị sự vật, hiện tượng,.. mà tiếng Việt không có hoặc chưa có.

 

Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 20:32
- Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;- Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá cao: viết như từ thuần Việt;- Từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán: viết như từ thuần Việt.- Dựa vào hình thức chữ viết, ta có thể nhận diện được các từ có nguồn gốc ấn Âu: ra-đi-ôin-tơ-nét.- Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá ở mức độ cao và có hình thức viết như chữ Việt: ti vixà phòngmít tinhgabơm, xô viết,...- Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giảgiang sơnganđiện.
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Khánh An
26 tháng 12 2021 lúc 20:45

1. C
2. A
3. C

An Đinh Thành
12 tháng 1 2022 lúc 19:21

1. C

2. A

3. C

Dương Đình Hưởng
Xem chi tiết
Krissy
19 tháng 11 2017 lúc 12:10

TỪ TIẾNG VIỆT CÓ 2 LOẠI LÀ TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC:

Từ Tiếng Việt Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy

lyli
18 tháng 12 2017 lúc 21:30

Đây là nguồn gốc . Tức từ thuần việt vs từ mượn đó