Lớp hình nhện là gì
Các ngành động vật thuộc ngành chân khớp như tôm, cua(lớp sát): nhện nhà(lớp hình nhện); châu chấu (lớp sâu bọ) khi lớn lên chúng đều phải làm gì?
tham khảo :
Để thư “Thượng khẩn” nhanh tới tay người nhận, Lượm đâu quản hiểm nguy. - Từ “sợ chi” mang nghĩa khẳng định ý chí chiến đấu của người liên lạc nhỏ. - Đẹp biết bao hình ảnh chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên cánh đồng lúa đang làm đòng: - Đường quê vắng vẻ Lúa trổ đòng đòng Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng.
đều lột xác vik cơ thể chúng sẽ lớn lên theo thời gian nhưng lớp vỏ kitin bên ngoài không thể tự tăng kích thước theo cơ thể nên phải lột bỏ
Bọ cánh cứng thuộc lớp gì?
Ong bắp cày thuộc lớp gì?
Nhện thuộc lớp gì?
Ong mật thuộc lớp gì?
Chim hồng hạc thuộc lớp gì?
Chim cánh cụt thuộc lớp gì?
Rùa thuộc lớp gì?
Bạch tuộc thuộc lớp gì?
Bọ cánh cứng thuột lớp côn trùng.
Ông bắc cày thuộc lớp côn trùng.
Chim hồng hạt thuộc lớp chim
Chim cánh cụt thuộc lớp chim.
Rùa thuộc lớp bò sát
Bạch tuộc thuộc lớp thân mềm.
1. Tập tính của các đại diện thuộc lớp giáp xác, lớp hình nhện và lớp sâu bọ?
Đa dạng của các ngành giun, Đại diện? Vai trò của lớp hình nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ.
? Vai trò của lớp hình nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ.TK
Lớp hình nhện:
- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người : bọ cạp ...
- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ : cái ghẻ ...
- Kí sinh ở gia súc để hút máu : ve bò ..
Lớp giáp xác:
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người : + Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...
+ Thực phẩm khô : tôm, tép + Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...
+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...
- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...
- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...
- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...
Lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật ...
- Làm thực phẩm : châu chấu ...
- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật, bướm ...
- Thức ăn cho ĐV khác : tằm, ruồi, muỗi ...
- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ ...
- Hại hạt ngũ cốc : mọt ...
- Truyền bệnh : ruồi, muỗi, nhặng ..
Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện ?
A. Cua nhện.
B. Ve bò
C. Bọ ngựa
D. Ve sầu
Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện ?
A. Cua nhện.
B. Ve bò.
C. Bọ ngựa.
D. Ve sầu
Đáp án B
Động vật là đại diện của lớp Hình nhện là ve bò
Hãy tìm hiểu nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện?
Cơ thể nhện gồm : phần đầu - ngực và phần bụng
Các bộ phận của nhện như sau:
Các phần cơ thể | Tên các bộ phận quan sát thấy | Chức năng |
Phần đầu – ngực | Đôi kìm có tuyến độc | Bắt mồi và tự vệ |
Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) | Cảm giác về khứu giác, xúc giác | |
4 đôi chân bò | Di chuyển và chăng lưới | |
Phần bụng | Phía trước là đôi khe thở | Hô hấp |
Ở giữa là 1 lỗ sinh dục | Sinh sản | |
Phía sau là các núm tuyến tơ | Sinh ra tơ nhện |
cho các loài động vật sau:ve bò,ve sầu,mọt hạt gỗ,dế mèn,nhện nhà,nhện đỏ,bò cạp,bọ ngựa.Hãy sát định những động vật nào thguộc lớp hình nhện?Động vật nào thuộc lớp sâu bọ?
Động vật thuộc lớp hình nhện: nhện nhà ,nhện đỏ, bọ cạp .
Động vật thuộc lớp sâu bọ : ve bò , ve sầu ,mọt hạt gỗ ,dế mèn,bọ ngựa .
Đv thuộc lp hình nhện : nhện nhà, nhện đỏ, bọ cạp
Đv thuộc lp sâu bọ : ve bò, ve sầu, mọt hạt gỗ, dế mèn, bọ ngựa
Cho các loài động vật sau: ve bò, ve sầu, mọt hạt gỗ, dế mèn, nhện nhà, nhện đỏ, bọ cạp, bọ ngựa. Hãy sát định những động vật nào thguộc lớp hình nhện? Động vật nào thuộc lớp sâu bọ? ...
Động vật thuộc lớp hình nhện: Nhện nhà, nhện đỏ, bọ cạp.
Động vật thuộc lớp sâu bọ: Ve bò, ve sầu, mọt hạt gỗ, dến mèn, bọ ngựa.
#hoctot#
~Kin290928~
Động vật nào trong hình dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện, có lối sống kí sinh trên da người?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Khái niệm nghành giun tròn ? Giun đốt ?
Vai trò lớp giáp xác với tự nhiên và con người ?
Sự đa dạng của lớp hình nhện, lớp sâu bọ về môi trường sống, số lượng loài ?
Lợi và hại của lớp hình nhện, lớp sâu bọ ?
Caau1:
Ngành Giun tròn :
-Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể ko phân đốt
-Có xoang giả
- Ống tiêu hóa phân hóa
Ngành Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện xoang thứ sinh
Ngành Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
đa dạng về lớp hình nhện
Tham khảo
1. Nhện
a. Đặc điểm cấu tạo
Cấu tạo ngoài của nhện
- Bảng đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Các phần cơ thể | Tên bộ phận quan sát thấy | Chức năng |
Phần đầu – ngực | Đôi kìm có tuyến độc | Bắt mồi và tự vệ |
Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) | Cảm giác về khứu giác và xúc giác | |
4 đôi chân bò | Di chuyển và chăng lưới | |
Phần bụng | Phía trước là đôi khe thở | Hô hấp |
Ở giữa là một lỗ sinh dục | Sinh sản | |
Phía sau là các núm tuyến tơ | Sinh ra tơ nhện |
b. Tập tính
* Chăng lưới.
Quá trình chăng lưới diễn ra như sau: Chăng dây tơ khung -> Chăng dây tơ phóng xạ -> Chăng các sợi tơ vòng -> Chờ mồi.
+ Một số kiểu màng nhện:
* Bắt mồi.
- Các hành động bắt mồi của nhện khi con mồi sa lưới: Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc -> Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi -> Trói chặt mồi vào lưới để một thời gian -> Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
Tham khảo: Sự đa dạng hình nhện về số lượng loài, lối sống và cấu tạo cơ thể.
Cấu tạo ngoài của nhện
- Bảng đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Các phần cơ thể | Tên bộ phận quan sát thấy | Chức năng |
Phần đầu – ngực | Đôi kìm có tuyến độc | Bắt mồi và tự vệ |
Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) | Cảm giác về khứu giác và xúc giác | |
4 đôi chân bò | Di chuyển và chăng lưới | |
Phần bụng | Phía trước là đôi khe thở | Hô hấp |
Ở giữa là một lỗ sinh dục | Sinh sản | |
Phía sau là các núm tuyến tơ | Sinh ra tơ nhện |