Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Nam
Xem chi tiết
Nguyen
12 tháng 3 2019 lúc 19:22
-Mở bài: Khi đến trường, học sinh được giáo dục để biết yêu gia đình và Tổ Quốc. Chính tình yêu gia đình và những điều gần gũi đã làm nên nền tảng của một con người đức hạnh và có ích cho
xã hội. Nhưng có rất nhiều bạn trẻ chỉ biết mải mê với thần tượng và sở thích của riêng mình mà đã vô cảm với những người thân yêu nhất. Chính vì vậy mà có người đã đặt vấn đề: “Có những bạn trẻ … vô cảm ngay trong chính gia đình mình”.
Thân bài:
– Giải thích: Thế nào là thần tượng? Thế nào là sở thích riêng của mỗi người? Thế nào là sự vô cảm?
+ Thần tượng giúp người ta biết sống có đam mê, có mục đích và lý tưởng; nhưng mải mê với thần tượng một cách quá lố mà quên đi những tình cảm gần gũi và rất thật bên
cạnh mình là một hành động đáng phê phán và còn là sự suy đồi về đạo đức.
+ Phê phán những bạn trẻ chỉ biết đắm chìm trong sở thích của riêng mình mà quên đi những trách nhiệm cụ thể đối với những người đang vất vả và lo toan cho chính họ. Cụ thể như những tấm gương hy sinh đẹp đẽ, tấm lòng của những người cha, người mẹ dành cho con. Họ sẵn sàng chịu đựng khổ sở đến cùng cực để con được cắp sách đến trường.
(Dẫn chứng cụ thể : câu chuyện về sự hy sinh, tình yêu thương, sự lo lắng của cha mẹ và những người thân trong gia đình để nuôi dưỡng và chăm sóc con em đòi hỏi lớp trẻ phải nhìn lại bản thân. Bởi họ đã thờ ơ trước công ơn ba mẹ nuôi dưỡng và tạo điều kiện để họ được đến trường. Cùng với những câu chuyện trong sách vở và trên báo chí đã tạo những ấn tượng sâu sắc trong cuộc đời học sinh, thanh niên như hành trang quý giá giúp giới trẻ biết trân trọng và yêu thương những điều “bình dị – cao cả”).
– Phân tích, chứng minh:
+ Hiện tượng đã nêu trên là khá phổ biến trong những gia đình Việt Nam. Các bạn trẻ (nói chung) và học sinh (nói riêng) phải ý thức được trách nhiệm đối với những người đang vì họ
mà vất vả lo toan.
+ Vấn đề trên còn là một bài học và tiếng chuông cảnh tỉnh cho học sinh, thanh niên để biết trân trọng những điều gần gũi – thiêng liêng, không chỉ sống với sở thích của mình mà còn phải biết chia sẻ, thương yêu và cảm thông với những người đã yêu thương, nuôi dưỡng, giáo dục và chăm sóc cho mình.
+ Từ đó, các em cần phải nỗ lực hơn trong việc học như một hành động thiết thực để đền ơn cho những gì mình đã nhận theo nhân cách Việt Nam “Uống nước nhớ nguồn”.
+ Ngược lại, phê phán giới trẻ chỉ biết sống vì mình, vô cảm với chung quanh nhất định sẽ cô độc trong cuộc sống nhỏ bé của cá nhân.
+ Nên cần nhắc nhớ bản thân cách sống đúng và đẹp “Mình vì mọi người, mọi người vì mình” dù chỉ trong phạm vi gia đình – cá thể.
– Bình luận: sau khi tìm hiểu vấn đề “Những bạn trẻ ấy đâu biết rằng họ đang sống vô cảm ngay trong chính gia đình mình” mỗi cá nhân phải nói “không” với cuộc sống vô cảm. Từ đó,
hòa mình vào cuộc sống chung của gia đình – nền tảng đạo đức của con người trong phạm vi gia đình – cá thể.
Kết bài:
Nêu ấn tượng cảm xúc về vấn đề trên giới trẻ cần tìm thấy hạnh phúc và trách nhiệm đối với cuộc sống gia đình. Bởi vô cảm đối với gia đình mình sẽ lạc lỏng, bơ vơ trong cuộc sống chung của xã hội. Như vậy, tình yêu gia đình chính là nền tảng của tình yêu đất nước.

I. Mở bài:

- Dẫn dắt: Từ việc càng ngày càng có nhiều thần tượng xuất hiện đến việc càng có nhiều bạn trẻ thần tượng họ.

- Nêu vấn đề nghị luận: Hiện tượng có nhiều bạn trẻ chỉ biết mải mê dán hình thần tượng khắp nơi, chỉ đắm chìm vào sở thích riêng, không quan tâm đến mọi người.

- Nhận xét chung: Là một hiện tượng phổ biến trong giới trẻ.

II. Thân bài:

1. Giải thích:

- "Thần tượng" là ai đó hay thứ gì đó được quan tâm bằng sự ngưỡng mộ, yêu mến hay sùng bái.

- Hiện tượng bạn trẻ quá mê dán hình thần tượng là việc một ai đó để quá nhiều tâm trí vào việc sưu tập ảnh của thần tượng.

2. Biểu hiện:

- Nhiều căn phòng của các bạn trẻ 4 bên tưởng đều là poster.

- Góc học tập của nhiều người thay vì chủ yếu là sách vở lại chủ yếu là những hình ngôi sao nổi tiếng.

- Nhiều bạn vì quá mê thần tượng nên suốt ngày "cày view" cho thần tượng.

- Trên lớp có rất nhiều bạn không lo học mà chỉ buôn chuyện với bạn bè về thần tượng hoặc sở thích riêng.

3. Nguyên nhân:

- Nguyên nhân khách quan:

+ Càng ngày càng có nhiều gương mặt mới xuất hiện trên báo đài, ti vi...

+ Sự phát triển mạnh của khoa học kĩ thuật

+ Đời sống người dân đang được cải thiện nhanh

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Do chưa hiểu rõ được tác hại của việc quá mê thần tượng hoặc quá quan tâm đến sở thích của mình.

+ Không thể tự kiểm soát thời lượng xem ti vi, laptop... của mình.

4. Tác hại:

- Học hành sa sút.

- Dễ bị cận thị, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.

- Trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.

5. Giải pháp:

- Cha mẹ học sinh nên kiểm soát thời lượng con cái mình cầm điện thoại.

- Học sinh nên hiểu về những tác hại của việc này đem lại.

III. Kết bài:

- Khẳng định lại quan điểm.

- Liên hệ bản thân.
Đoàn Như Quỳnhh
12 tháng 3 2019 lúc 21:29

- nhìn cái đề mà ngồi cười :> cái gì cũng có 2 mặt hết :v tự bản thân biết tìm đường đi nào tốt thì được thôi :v liên hệ bản thân mình và hỏi thêm về người khác :)))

#T noi hoi kho hieu nhe :v nhung ma cai nay thi tu tim hieu la lam duoc thoi :> cai de lam t dau mat ghee

nguyễn thị thanh ngọc
Xem chi tiết
Lưu Mỹ Hạnh
23 tháng 11 2017 lúc 19:59

Mở bài:

Khi đến trường, học sinh được giáo dục để biết yêu gia đình và Tổ Quốc. Chính tình yêu gia đình và những điều gần gũi đã làm nên nền tảng của một con người đức hạnh và có ích cho
xã hội. Nhưng có rất nhiều bạn trẻ chỉ biết mải mê với thần tượng và sở thích của riêng mình mà đã vô cảm với những người thân yêu nhất. Chính vì vậy mà có người đã đặt vấn đề: “Có những bạn trẻ … vô cảm ngay trong chính gia đình mình”.

Thân bài:

– Giải thích: Thế nào là thần tượng? Thế nào là sở thích riêng của mỗi người? Thế nào là sự vô cảm?
+ Thần tượng giúp người ta biết sống có đam mê, có mục đích và lý tưởng; nhưng mải mê với thần tượng một cách quá lố mà quên đi những tình cảm gần gũi và rất thật bên
cạnh mình là một hành động đáng phê phán và còn là sự suy đồi về đạo đức.
+ Phê phán những bạn trẻ chỉ biết đắm chìm trong sở thích của riêng mình mà quên đi những trách nhiệm cụ thể đối với những người đang vất vả và lo toan cho chính họ. Cụ thể như những tấm gương hy sinh đẹp đẽ, tấm lòng của những người cha, người mẹ dành cho con. Họ sẵn sàng chịu đựng khổ sở đến cùng cực để con được cắp sách đến trường.

(Dẫn chứng cụ thể : câu chuyện về sự hy sinh, tình yêu thương, sự lo lắng của cha mẹ và những người thân trong gia đình để nuôi dưỡng và chăm sóc con em đòi hỏi lớp trẻ phải nhìn lại bản thân. Bởi họ đã thờ ơ trước công ơn ba mẹ nuôi dưỡng và tạo điều kiện để họ được đến trường. Cùng với những câu chuyện trong sách vở và trên báo chí đã tạo những ấn tượng sâu sắc trong cuộc đời học sinh, thanh niên như hành trang quý giá giúp giới trẻ biết trân trọng và yêu thương những điều “bình dị – cao cả”).

– Phân tích, chứng minh:
+ Hiện tượng đã nêu trên là khá phổ biến trong những gia đình Việt Nam. Các bạn trẻ (nói chung) và học sinh (nói riêng) phải ý thức được trách nhiệm đối với những người đang vì họ
mà vất vả lo toan.
+ Vấn đề trên còn là một bài học và tiếng chuông cảnh tỉnh cho học sinh, thanh niên để biết trân trọng những điều gần gũi – thiêng liêng, không chỉ sống với sở thích của mình mà còn phải biết chia sẻ, thương yêu và cảm thông với những người đã yêu thương, nuôi dưỡng, giáo dục và chăm sóc cho mình.
+ Từ đó, các em cần phải nỗ lực hơn trong việc học như một hành động thiết thực để đền ơn cho những gì mình đã nhận theo nhân cách Việt Nam “Uống nước nhớ nguồn”.
+ Ngược lại, phê phán giới trẻ chỉ biết sống vì mình, vô cảm với chung quanh nhất định sẽ cô độc trong cuộc sống nhỏ bé của cá nhân.
+ Nên cần nhắc nhớ bản thân cách sống đúng và đẹp “Mình vì mọi người, mọi người vì mình” dù chỉ trong phạm vi gia đình – cá thể.

– Bình luận: sau khi tìm hiểu vấn đề “Những bạn trẻ ấy đâu biết rằng họ đang sống vô cảm ngay trong chính gia đình mình” mỗi cá nhân phải nói “không” với cuộc sống vô cảm. Từ đó,
hòa mình vào cuộc sống chung của gia đình – nền tảng đạo đức của con người trong phạm vi gia đình – cá thể.

Kết bài:

Nêu ấn tượng cảm xúc về vấn đề trên giới trẻ cần tìm thấy hạnh phúc và trách nhiệm đối với cuộc sống gia đình. Bởi vô cảm đối với gia đình mình sẽ lạc lỏng, bơ vơ trong cuộc sống chung của xã hội. Như vậy, tình yêu gia đình chính là nền tảng của tình yêu đất nước.

Con Ma
Xem chi tiết
Con Ma
11 tháng 4 2019 lúc 15:19

trân trọng gửi đến các army bây h!

Con Ma
Xem chi tiết
Con Ma
12 tháng 4 2019 lúc 11:15

Tóm tắt lại:

- K viết đúng tên idol _ đéo sao...ok

- K biết hết tên các bài hát, k học thuộc được hay k vt đúng tên__chuyện thường

"fan phong trào" và "fan chân chính" đéo tồn tại trong đầu t...Vì t quá ức chế nên pk post thôi...Fan nào thì cũng vậy, tôi đều yêu quý họ hết. Họ đâu có phải là cứ thích theo như thế đâu, ít nhất họ cũng phải có lí do riêng để thích chứ, họ cũng phải có quan điểm riêng của họ. Tại sao họ phải hùa theo cái đó nhưng thực sự mình k thích? Họ yêu quý idol của họ theo một cách riêng, họ yêu theo một cách mà có thể các bạn cũng chẳng thể nào hiểu nổi. Tại sao các bạn lại phán xét họ theo con mắt coi thường như thế cơ chứ? Mong các bn army đang trong tình trạng ntn thì hãy suy nghĩ lại đi ạ...còn ai k như thế thì thôi!

@mii_vivi

fan kpop và antifan kpop
Xem chi tiết
Vũ Quang Hưng
31 tháng 8 2018 lúc 11:08

mày bị dồ à 

Linh Dayy
6 tháng 12 2021 lúc 20:07

đọc xong , mik muốn hỏi : Bạn có cảm nhận j về nhóm nhạc Blackpink ?

Khách vãng lai đã xóa
spaeday moon
Xem chi tiết
Trần Vũ Bảo Trang
18 tháng 12 2022 lúc 19:51

bạn nhắn thế có dài ko bạn

spaeday moon
Xem chi tiết
phạm ngọc trang
Xem chi tiết