Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Băng
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
30 tháng 11 2016 lúc 18:47

-Điều kiện:

+Nhiệt độ

+Ánh sáng

+Độ ẩm

+Gió

nguyễn trần minh
30 tháng 11 2016 lúc 19:26

- Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới cây là :

+ Ánh sáng

+ Độ ẩm không khí

+ Nhiệt độ

+ Gió

Kim Tuyền
30 tháng 11 2016 lúc 20:39

 

NƯỚC

ÁNH SÁNG

DIỆT dộ

hàm lượng cacbonic

Lưu Nguyễn Như Hoài
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
4 tháng 12 2017 lúc 20:31

Em xem phần lí thuyết ở đây nha! Có đầy đủ hết phần em hỏi ở trên rồi nha! hihi

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-24-phan-lon-nuoc-vao-cay-di-dau.1734/

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
2 tháng 3 2016 lúc 20:32

- Rễ dài đâm  rất sâu để hút mạch nước ngầm dưới lòng đất

- Lá tiêu biến giảm đi sự thoát hơi nước ở cây

Ngô Thanh Tú
6 tháng 2 2017 lúc 19:25

-Rễ dài đâm sâu xuống đất để hút nước.

-Thân chứa nước đã dự trữ.

-Lá tiêu thành gai để giảm sự thoát hơi nước.

vuthibichdao
20 tháng 3 2017 lúc 21:24

vi toi k biet gi hat

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 12:08

- Hỏi mọi người xung quang về mình, xem thái độ và cảm nhận của mọi người xung quanh về chính bản thân mình.

- Tham gia các câu lạc bộ, lớp học khác nhau để hiểu sở thích, niềm đam mê, hay điểm yếu của để hiểu bản thân rõ hơn.

Kinamoto Asaki
Xem chi tiết
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
31 tháng 7 2018 lúc 5:45

- Những điều có thể xảy ra trong cảnh trên:

+ Cảnh 1: có thể gây cháy màn, từ đó có thể cháy nhà và ảnh hưởng đến tính mạng.

+ Cảnh 2: có thể làm chúng ta bị bỏng.

+ Cảnh 3: có thể làm chúng ta bị điện giật.

- Nếu gặp vào những trường hợp trên em sẽ: không để đèn dầu sát vào những vật dễ cháy, gọi ngay cho bố mẹ, không chạm vào vật nóng dễ bóng. Không tự ý cắm điện.

Cure whip
Xem chi tiết
Lucy Misaky
11 tháng 5 2018 lúc 19:41

có 4 chữ, bởi vì từ TRÊN có 4 chữ.

Lê Hữu Phúc
11 tháng 5 2018 lúc 19:03

1500 chu

k nha ~

winx
11 tháng 5 2018 lúc 19:05

2000 chữ

Hn . never die !
Xem chi tiết
Hello Kity
4 tháng 10 2017 lúc 16:13

Trả lời:

Câu 1. Nhà vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi.
Câu 2. Để tìm được người như thế, nhà vua đã phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã được luộc kĩ và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi báu, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
Câu 3. Khác với mọi người, chú bé Chôm đã dũng cảm nói lên sự thật, không sợ bị nhà vua trừng phạt.
Câu 4. Người trung thực là người đáng quý vì họ bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình và nói dối làm hỏng việc chung. Người trung thực sẽ thích nghe nói thật, dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt, do đó sẽ làm được nhiều điều ích nước lợi dân.



 

Đinh Hoàng Kim
2 tháng 10 2017 lúc 16:05

1. nhà vua chọn người trung thực và dũng cảm để truyền ngôi

2. nhà vua cho người luộc kĩ thóc rồi phát thóc cho dân

3. Chôm trung thực và dũng cảm nói với vua là thóc không lên nổi còn mọi người thì không 

4. vì trung thực là đức tính quý giá nhất của con người

tran huynh trieu man
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 10 2016 lúc 15:08

a)

Bài thơ này được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì bài thơ tuân thủ đúng những quy định về luật thơ của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (luật Đường):- Bài thơ gồm bốn câu.- Mỗi câu có 7 chữ- Mỗi câu ngắt nhịp 4/3.- Vần được gieo ở cuối các câu 1, 2, 4.

b)

 "Bánh trôi nước" cũng vậy: "Thân em vừa trắng lại vừa tròn". Sử dụng từ "Thân em..." để mượn lời người phụ nữ tự nói về thân phận mình, tác giả dân gian và nữ sĩ Xuân Hương đều muốn nói lên cái bé nhỏ, bẽ bàng, cô độc của người phụ nữ trong xã hội xưa. Hai từ "Thân em..." mang ý nghĩa "thân phận của em" và cũng có thể "tấm thân của em", hai từ ấy vang lên đầy hờn tủi, đầy xót xa.

Không chỉ vậy, cùng hướng ngòi bút về người phụ nữ, dân gian và Hồ Xuân Hương đều thấy được vẻ đẹp sáng ngời trong dáng dấp bên ngoài và những đức tính tốt đẹp bên trong của người phụ nữ. Ca dao ngợi ca họ là những "dải lụa đào" mềm mại, thanh nhã; là giếng khơi mát lành, trong trẻo; là "hạt mưa" rào giữa cơn khát của nhân gian... Hình ảnh người phụ nữ hiện lên qua chùm ca dao "Thân em..." và bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương là một biểu hiện quan trọng của tinh thần nhân đạo trong văn học Việt Nam

c) "Bánh trôi nước" thì vô cùng trân trọng cái đẹp "vừa trắng lại vừa tròn" rất mực xinh xắn, đáng yêu của họ. Không chỉ vậy, họ còn là người có công lao sánh ngang tầm non nước "Bảy nổi ba chìm với nước non". Đặc biệt, dầu cuộc đời khó khăn, nhọc nhằn họ vẫn mang "tấm lòng son" chung thủy. Người phụ nữ trong xã hội phong kiến quả thực vẹn toàn về dung nhan và phẩm hạnh.

d)

"Bảy nổi ba chìm với nước non

 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn".

Đời người phụ nữ đã vốn nhọc nhằn với bao việc bếp núc, chợ búa, con cái... để mưu sinh, để tồn tại. Thành ngữ "bảy nổi ba chìm" dùng để diễn tả sự long đong, lận đận ấy. Nhưng xót thương nhất là họ không có quyền quyết định số phận mình. May hay rủi, hạnh phúc hay bất hạnh đều là do người khác: "Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn".

e)

Câu thơ cuối

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Dù phải chịu bao bất công nhưng ở câu thơ vẫn ngời sáng lên nét đẹp của người phụ nữ, một nét đẹp tươi sáng thuần hậu của phụ nữ Việt Nam. Giọng thơ đầy quả quyết mang nét tự hào nói lên tấm lòng son sắt của bao thế hệ phụ nữ Việt, là tiếng chuông cảnh tỉnh những người đàn ông để họ đừng đánh mất đi những giá trị quý báu này.

Bài thơ “Bánh trôi nước” là một bài thơ đặc sắc của nhà thơ Hồ Xuân Hương. Bài thơ biểu hiện lòng thương cảm và niềm tự hào với số phận người phụ nữ đồng thời lên án xã hội cũ đầy bất công.

Minh Thu
2 tháng 10 2016 lúc 21:46

Bài Bánh trôi nước được sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật). Bài gồm bốn câu, mỗi câu bảy chữ, ngắt theo nhịp 4/3 truyền thống. Vần được gieo ở cuối câu 1, câu 2 và câu 4.

Minh Thu
3 tháng 10 2016 lúc 6:34

Bàn về vấn đề hình tượng người phụ nữ trong thơ bà cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu như cuốn “Văn học Việt Nam”(giai đoạn nữa cuối thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX) của tác giả Nguyễn Lộc, Nxb GD, 2001. Hay cuốn “Hồ Xuân Hương về tác gia và tác phẩm”, Nxb GD, 2007,  cuốn “thơ Hồ Xuân Hương” của Phạm Uyên, Nxb Đồng Nai, 2004. Hay cuốn “ Thơ và đời của Lữ Huy Nguyên…Nói chung tất cả các cuốn trên đều có đề cập đến cuộc đời cũng như sự nghiệp văn chương của Hồ Xuân Hương. Tuy nhiên, chưa có một công trình nào đề cập cụ thể đến vấn đề hình tượng phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương” một cách hệ thống và toàn diện mà chỉ đề cập đến một khía cạnh, chỉ một mặt nhỏ trong công trình nghiên cứu của họ. Có thể khẳng định "lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hương là lịch sử nỗi ám ảnh chưa bao giờ đứt đoạn của vấn đề tiểu sử và văn bản thơ Hồ Xuân Hương”