Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Mai Huệ
Xem chi tiết
Trịnh hà hoa
4 tháng 11 2016 lúc 20:53

Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2

Hoàng hậu Bóng Đêm
2 tháng 12 2016 lúc 19:49

1,04 m

tk mk nha

mk sẽ tk lại

hứa mà

Ngiyễn Lê Bảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 19:50

a: Thay x=2 và y=-1 vào y=ax, ta được:

2a=-1

hay a=-1/2

Huong Hương
Xem chi tiết
Minh Trần Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 18:01

a: Thay x=-1 và y=3 vào (d), ta được:

-2m-1=3

hay m=-2

❤ミ★тɦαηɦ ηɠα★彡❤
Xem chi tiết
Laura
27 tháng 12 2019 lúc 20:45

a) Vì đths y=ax đi qua A(2;3)

\(\Rightarrow\)Thay x=2; y=3

Ta có:

y=ax

\(\Rightarrow\)2a=3

\(\Rightarrow\)a=3/2

\(\Rightarrow\)y=3/2x

b) Vì B \(\in\)đths y=3/2x

\(\Rightarrow\)Thay y=-2

\(\Rightarrow\)3/2x=-2

\(\Rightarrow\)-4/3

Vậy hoành độ của B\(=\)-4/3

Khách vãng lai đã xóa
le thi my loc
27 tháng 12 2019 lúc 21:08

a;

ta có      A[2;3] thay vào công thức y=ax

=>3=a.2

=>a=1,5

b;

B[1.5;-2]

Khách vãng lai đã xóa
quân nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 10:08

Đề thiếu rồi bạn

Nguyễn Tiến Vững
Xem chi tiết
chuyên toán thcs ( Cool...
5 tháng 8 2019 lúc 16:28

Khi x = 1 => y = -2

Khi x = 2 => y = -4

Vẽ đồ thị hàm số A(1 ; -2 ) và A( 2 ; -2 )

Y 0 X 1 2 -2 -4 y=-2x

b) thay x = -1 vào hàm số y = -2x ta được

y = -2 . ( -1 ) = 2 

=> A( - 1; 2 ) là điểm có thuộc đồ thị hàm số đã cho 

Nguyễn Linh Chi
5 tháng 8 2019 lúc 17:19

Em đăng nhầm đề bài câu c rồi nhé.

Khi biết hoành độ của B là 3

c)  Gọi tọa độ điểm B là: B(x; y) với x=3

Theo bài ra B thuộc đồ thị hàm số

=> y=-2x=-2.3=-6

=> Tung đôh của điểm B là -6

Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2020 lúc 12:06

b) Vì A(xA;yA) có tung độ bằng 6 nên yA=6

Thay y=6 vào hàm số y=3x, ta được:

\(3\cdot x=6\)

hay x=2

Vậy: A(2;6)

c) Gọi điểm có tung độ và hoành độ bằng nhau trên đồ thị hàm số y=3x là B(xB;yB)

nên xB=yB

Thay x=y vào hàm số y=3x, ta được: 

y=3y

\(\Leftrightarrow y=0\)

Vậy: Điểm trên đồ thị hàm số y=3x có tung độ và hoành độ bằng nhau có tọa độ là (0;0)

vi lê
Xem chi tiết
Trần Huy tâm
4 tháng 3 2021 lúc 14:30

1) a đi qua A (1;-2) suy ra -2=1a hay a = -2 vậy đồ thị là y = -2x

2) undefined

3) điểm thuộc P có hoành độ = 2 suy ra x=2 hay y = -2*2=-4 vậy điểm đó là B(2;-4)

4) điểm thuộc P có tung độ bằng -4 suy ra -4 = -2x hay x=2 vậy điểm đó là C(2;-4)