Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duy Ngô
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
21 tháng 3 2022 lúc 15:44

Các từ được gạch chân trong câu sau thuộc từ loại nào? 
Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ.

 

danh từ

động từ

tính từ

Chuu
21 tháng 3 2022 lúc 15:44

từ nào được gạch chân vậy

lyn (acc 2)
21 tháng 3 2022 lúc 15:45

ko thấy

xử nữ đáng yêu
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
19 tháng 6 2018 lúc 18:43

trả lời :

Từ ghép có nghĩa tổng hợp : Là từ ghép mà quan hệ giữa các từ đơn tạo thành có quan hệ song song (hợp nghĩa) nghĩa khái quát hơn nghĩa từng tiếng. Hai tiếng trong từ ghép tổng hợp phải cùng chỉ một phạm vi ý nghĩa có nghĩa cùng chỉ người, vật, hoạt động, tính chất và chúng phải đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau.
+ Về ngữ pháp hai tiếng trong từ ghép tổng hợp có vai trò ngang nhau, bình đẳng với nhau
VD : bố mẹ, thầy cô, xóm làng, trường lớp, nhà cửa, bánh trái, ruộng đồng, sách vở, đi đứng, ăn uống, tốt xấu, đầy vơi, nông sâu, dài ngắn, trắng đen...
sách vở ( sách ghép với vở tạo ra ý nghĩa tổng hợp chỉ sách và vở nói chung)
ăn uống (ăn ghép với uống không mang ý nghĩa riêng của từ ăn hoặc uống mà mang ý nghĩa tổng hợp nói về việc ăn uống)
- Từ ghép có nghĩa phân loại : là từ ghép mà quan hệ giữa các từ đơn tạo thành có quan hệ chính phụ nghĩa cụ thể hơn.
+ Về ngữ pháp : Hai tiếng trong từ ghép phân loại có vai trò chính phụ (một tiếng chỉ loại lớn và một tiếng phân loại lớn đó ra thành những loại nhỏ hơn, cụ thể hơn)
VD : xe máy, xe lửa, xe đạp…
Xe là yếu tố chính; máy, lửa, đạp là yếu tố phụ phân loại lớn “xe” ra từng loại cụ thể.

Nguyễn Đình Phong
19 tháng 6 2018 lúc 16:10

 Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp. 
Ví dụ
- Xa lạ ( xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: xa xôi và không quen biết. 
- Sách vở ( sách ghép với vở tạo ra nghĩa tổng hợp : sách và vở ) 
- Ăn uống ( ăn ghép với uống tạo ra nghĩa tổng hợp : nói về việc ăn và uống ) 
* Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người ( hay vật ) thì đó là từ ghép phân loại. 
Ví dụ : 
- Hạt thóc ( hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với : hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê ... ) 
- Bà nội ( bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với : bà ngoại, bà dì .... ) 
- Bài học ( bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với : bài làm, bài tập ... )

Vũ Quỳnh Mai
19 tháng 6 2018 lúc 16:14

từ ghép phân loại là từ ghép chỉ 1 loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất.

các tiếng ghép lại tạo thành 1 nghĩa chung , có nghĩa tổng hợp , rộng lớn , khái quát hơn của phạm vi từng tiếng. 

Bi Huỳnh
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
27 tháng 7 2021 lúc 10:44

 Trong câu" Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ", từ nó được dùng như thế nào?

        A. Là đại từ dùng để thay thế cho danh từ

        B. Là đai từ thay thế cho cụm danh từ.

C. là đại từ thay thế cho cụm động từ.

heliooo
27 tháng 7 2021 lúc 10:45

Trong câu" Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ", từ nó được dùng như thế nào?

        A. Là đại từ dùng để thay thế cho danh từ

        B. Là đai từ thay thế cho cụm danh từ.

C. là đại từ thay thế cho cụm động từ.

Chúc bạn học tốt!! ^^

Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
27 tháng 7 2021 lúc 10:46

  A. Là đại từ dùng để thay thế cho danh từ

Hoang NGo
Xem chi tiết
Ng Kimm
Xem chi tiết
You are my sunshine
23 tháng 12 2022 lúc 19:04

- Rừng Việt Nam đc phân loại theo trữ lượng gồm:

+ Rừng giàu: trữ lượng cây đứng từ 201– 300 m³/ha

+ Rừng trung bình: trữ lượng cây đứng từ 101 – 200 m³/ha

+ Rừng nghèo kiệt: trữ lượng cây đứng từ 10 đến 100 m³/ha

+ Rừng chưa có trữ lượng: rừng gỗ đường kính bình quân <8 cm, trữ lượng cây đứng dưới 10 m³/ha.

暁冬|LIE MORIARTY|
23 tháng 12 2022 lúc 19:54
*Phân loại theo chức năng sử dụng

-Rừng đặc dụng: Là loại rừng được thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái. 

-Rừng phòng hộ: Là rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường.

-Rừng sản xuất: Là rừng được dùng chủ yếu trong sản xuất gỗ, lâm sản, đặc sản.

*Đối với rừng gỗ

-Rừng rất giàu: trữ lượng cây đứng trên 300 m³/ha;

-Rừng giàu: trữ lượng cây đứng từ 201– 300 m³/ha;

-Rừng trung bình: trữ lượng cây đứng từ 101 – 200 m³/ha;

-Rừng nghèo kiệt: trữ lượng cây đứng từ 10 đến 100 m³/ha;

-Rừng chưa có trữ lượng: rừng gỗ đường kính bình quân <8 cm, trữ lượng cây đứng dưới 10 m³/ha

*Phân loại rừng dựa vào tác động của con người

-Rừng nguyên sinh

-Rừng nhân tạo

 *Phân loại dựa vào nguồn gốc

-Rừng chồi

-Rừng hạt

*Phân loại rừng theo tuổi-Rừng non

-Rừng sào

-Rừng trung niên

-Rừng già 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
18 tháng 3 2018 lúc 13:21

Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và đối tượng khác trên trang. Định dạng văn bán nhằm mục đích để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết.

Hai loại định dạng cơ bản là định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Các nhà khoa học đã phân chất thành hai loại: đơn chất và hợp chất.

- Đơn chất là chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học.

- Hợp chất là chất được tạo nên từ hai hay nhiều nguyên tố hóa học.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2023 lúc 12:25

phân biệt thành đơn chất và hợp chất

Đàm anh tú
Xem chi tiết
Huy Hoang
4 tháng 12 2017 lúc 20:25

Khác :

- Động từ là những từ chỉ hoạt động

- Danh từ là những từ chỉ sự vật , hiện tượng , con người 

Xua Tan Hận Thù
4 tháng 12 2017 lúc 20:17

Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niêm, ... 
Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật 

Ủng hộ mk nhé

Chúc bn hok tốt 

ganghochanh
4 tháng 12 2017 lúc 20:19

Động từ thường làm vị ngữ

Danh từ làm chủ ngữ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 8 2017 lúc 15:55

(2đ)

- Nêu đúng khái niệm cụm danh từ và biết đặt câu, phân tích được cấu tạo câu.