Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 6 2017 lúc 20:24

Nguyễn Thị Lan Hương coppy vừa thui nhá 

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 6 2017 lúc 20:15

Vì P(x) chia x - 1 còn dư -3

=> P(x) = (x - 1).Q(x) - 3 ∀x (1)

Vì P(x) chia x + 1 dư 3

=> P(x) = (x + 1).G(x) + 3 ∀x (2)

Vì P(x) chia x2 - 1 được thương là 2x và còn dư

=> P(x) = (x2 - 1)2x + ax + b ∀x(3)

Ta có P(1) = -3 và P(1) = a + b nên a + b = -3 (4)

        P(-1) = 3 và P(-1) = -a + b nên -a + b = 3 (5)

Từ 4 và 5 => a + b - a + b = -3 + 3

              => 2b = 0

               => b = 0

                => a = -3

Vậy đa thức P(x) = (x2 - 1)2x - 3 = 2x3 - 5x

Nguyễn Thị Lan Hương
30 tháng 6 2017 lúc 20:20

Vì P(x) chia x - 1 còn dư -3

=> P(x) = (x - 1).Q(x) - 3 ∀x (1)

Vì P(x) chia x + 1 dư 3 => P(x) = (x + 1).G(x) + 3 ∀x (2) Vì P(x) chia x 2 - 1 được thương là 2x và còn dư

=> P(x) = (x 2 - 1)2x + ax + b ∀x(3)

Ta có P(1) = -3 và P(1) = a + b nên a + b = -3 (4

) P(-1) = 3 và P(-1) = -a + b nên -a + b = 3 (5)

Từ 4 và 5 => a + b - a + b = -3 + 3

=> 2b = 0

=> b = 0

=> a = -3

Vậy đa thức P(x) = (x 2 - 1)2x - 3 = 2x 3 - 5x

Chúc bạn học tốt! (^ _ ^)

Nguyễn khải
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 6 2017 lúc 16:40

Vì P(x) chia x - 1 còn dư -3  

=> P(x) = (x - 1).Q(x) - 3 \(\forall x\)  (1)

Vì P(x) chia x + 1 dư 3 

=> P(x) = (x + 1).G(x) + 3 \(\forall x\) (2)

Vì P(x) chia x2 - 1 được thương là 2x và còn dư 

=> P(x) = (x- 1)2x + ax + b \(\forall x\)(3)

Ta có P(1) = -3 và P(1) = a + b nên a + b = -3 (4)

         P(-1) = 3 và P(-1) = -a + b nên -a + b = 3 (5)

Từ 4 và 5 => a + b - a + b = -3 + 3

=> 2b = 0

=> b = 0

=> a = -3

Vậy đa thức P(x) = (x2 - 1)2x - 3 = 2x3 - 5x  

DoubleK2k6
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Linh
Xem chi tiết
huyền
Xem chi tiết
Đinh Việt Hùng
Xem chi tiết
Minh Trần
Xem chi tiết
Minh Trần
26 tháng 6 2021 lúc 15:10

giúp em với mọi người ơi em đang cần gấp lắm ạ TvT

Đào Thu Hiền
26 tháng 6 2021 lúc 17:06

Theo định lý Bezout: số dư khi chia P(x) cho x + 2 là P(-2) => P(-2) = 3,589

Số dư khi chia P(x) cho x - 3 là P(3) => P(3) = 4,237

Gọi số dư khi chia P(x) cho (x + 2)(x - 3) là ax + b (a ≠ 0)

Ta có: P(x) = (2x + 1)(x + 2)(x - 3) + ax + b

                  = 2x3 - x2 - (13 - a)x - 6 + b

=> P(-2) = -2a + b = 3,589  (1);    P(3) = 3a + b = 4,237       (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=3,589\\3a+b=4,237\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a=0,648\\-2a+b=3,589\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1296\\b=3,8482\end{matrix}\right.\)  (t/m)

=> P(x) = 2x3 - x2 - 12,8704x - 2,1518

=> P(2) = 16 - 4 - 25,7408 - 2,1518 = -15,8926

P(20) = 16000 - 400 - 257,408 - 2,1518 = 15340,4402

Nguyễn An Tú
Xem chi tiết
Hợp Nguyễn
20 tháng 6 2017 lúc 21:37

Làm sao nhở!

Cô Hoàng Huyền
7 tháng 2 2018 lúc 16:08

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

Câu hỏi của Bạch Quốc Huy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Văn Thiện
Xem chi tiết