Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Loan Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Nguyên Huyền Châu
Xem chi tiết
Hoàng
6 tháng 1 2021 lúc 21:33
a/ Vì quả nặng đứng yên nên quả nặng chịu tác dụng của những lực là trọng lực và phản lực( lực nâng của sợi dây)b/ Những lực đó có đặc điểm là cùng tác dụng lên quả nặng, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, chiều ngược nhau.c/300g = 0,3 kgVì quả nặng đứng yên nên quả nặng chịu tác dụng của những lực cân bằng =>P=F=10.m=10.0,3=3 NP=F=10.m=10.0,3=3 Nc/Trọng lực có phương là thẳng đứng, chiều là từ trên xuống dưới.Phản lực  có phương là thẳng đứng, chiều là từ dưới lên trên. 
Phạm Ngọc Hân
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
13 tháng 1 2021 lúc 10:29

a. Quả nặng chịu tác dụng của trọng lực P và lực căng dây T.

b. Hai lực này là hai lực cân bằng.

c. Trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới, độ lớn là P=10.m=3 (N)

Lực căng T có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên, độ lớn là P=T=3 (N)

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 1 2021 lúc 10:36

a)chịu tác dụng của 2 lực cân bằng :lực hút trái đất

                                                          lực kéo của sợi dây

b)cùng tác dụng vào 1 vật mà vật vẫn đứng yên

c)2 lực này mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều 

 

hỏi tí
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
23 tháng 12 2020 lúc 23:05

_ Có hai lực tác dụng vào quả nặng : lực hút của Trái Đất và lực kéo của sợi dây mảnh 

Lực hút của Trái Đất : phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới

Lực kéo của sợi dây mảnh : phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên trên

_ Quả nặng đứng yên được vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Nguyễn Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
Như Nguyễn
19 tháng 10 2016 lúc 17:27

_ Có hai lực tác dụng vào quả nặng : lực hút của Trái Đất và lực kéo của sợi dây mảnh 

Lực hút của Trái Đất : phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới

Lực kéo của sợi dây mảnh : phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên trên

_ Quả nặng đứng yên được vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Chúc bạn học tốt ! banhqua 

Nguyễn Ngọc Khánh Linh
18 tháng 10 2016 lúc 11:07

Giúp mik vs m.nkhocroi

Bảo Ngọc Lê Trương
18 tháng 10 2016 lúc 11:18

Có 2 lực: ực hút của Trái Đất và lực giữ của sợi dây

 

hỏi tí
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
23 tháng 12 2020 lúc 23:03

a) Những lực tác dụng vào quả nặng là:

+ Trọng lực (lực hút Trái Đất)

+ Lực giữ của sợi dây

b) Hai lực có độ lớn bằng nhau do hai lực tác dụng vào vật làm vật đứng yên.

c)

+ Trọng lực (lực hút Trái Đất) :

* Phương :thẳng đứng

* Chiều : hướng về phía Trái Đất

+ Lực giữ của sợi dây :

* Phương: thẳng đứng

* Chiều hướng từ dưới lên

bluerose
24 tháng 12 2020 lúc 10:27

a/ những lực tác dụng vào lực là : lực kéo của sợi dây và trọng lực của sợi dây .

b/ cả 2 lực đều có độ lớn bằng nhau 

c/ lực kéo của sợi dây có chiều từ dưới lên trên , phương thẳng đứng 

trọng lực có chiều từ trên xuống dưới , phương thẳng đứng 

 

 

trần nhật hạ vi
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Hương
20 tháng 10 2016 lúc 20:17

a)Có 2 lực cân bằng tác dụng lên quả nặng:Lực kéo của sợi dây và lực hút của TĐ

b)Lực kéo của dây có phương thẳng đứng,chiều từ dưới lên

lựa hút của TĐ có cùng phương,khác chiều

c)Vì có 2 lực cân bằng tác dụng lên nó

Phạm Việt Châu
20 tháng 10 2016 lúc 20:14

đây là bài vật lý mà bạn

Phạm Việt Châu
20 tháng 10 2016 lúc 20:14

đây là bài vật lý mà bn

BLACKPINK (TEAM IDO)
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Vũ
27 tháng 10 2019 lúc 18:11

a)Những lực tác dụng vào quả nặng là : 

+ Trọng Lực ( lực hút trái đất )

+ Lực giữ của sợi dây

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Vũ
27 tháng 10 2019 lúc 18:12

b) Hai lực có độ lớn bằng nhau do hai lực tác dụng vào vật làm vật đứng yên

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Vũ
27 tháng 10 2019 lúc 18:14

c) - Trọng lực ( lực hút trái đất ) :

+ Phương : thẳng đứng 

+ Chiều : hướng về trái đất

- Lực giữ của sợi đây : 
+ Phương : thẳng đứng 

+ chiều : hướng từ dưới lên
 

Khách vãng lai đã xóa
Thắm Võ
Xem chi tiết
Phap VU
25 tháng 12 2020 lúc 20:11

a Khi đã đứng yên vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng

b Trọng lực có phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống dưới

Lực kéo của sợi dây: Phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên