Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Kim Ân Trần
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
12 tháng 10 2021 lúc 14:51

Xe thứ nhất 1 giờ đi được số km là:

60 : 3 =20 (km)

Xe thứ hai 1 phút đi được số km là:

12,5 : 15 = 5/6 (km)

Xe thứ hai 1 giờ đi được số km là:

5/6 . 60 = 50 (km)

=> Vận tốc xe thứ nhất là: 20km/h

    Vận tốc xe thứ hai là: 50km/h

Vậy xe thứ 2 đi nhanh hơn.

kim seo jin
Xem chi tiết
kim seo jin
Xem chi tiết
Thư Tĩnh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
10 tháng 9 2020 lúc 12:33

Chọn gốc tọa độ là A, mốc thời gian là lúc xe thứ nhất khởi hành

\(x_1=v_1t=12t\)

\(x_2=x_0-v_2t=10200-10\left(t-\frac{1}{12}\right)\)

hoangminh tran
Xem chi tiết
khi
6 tháng 4 2020 lúc 15:59

Hỏi đáp Vật lý

Khách vãng lai đã xóa
bùi thu linh
Xem chi tiết
Sara Muns-chan
Xem chi tiết
Hoá Nguyễn Cảnh
Xem chi tiết
Hoá Nguyễn Cảnh
15 tháng 9 2016 lúc 15:05

tra loi ho cai

 

Sakia Hachi
11 tháng 8 2017 lúc 22:01

Ta có sơ đồ sau:
[​IMG]
Nhìn vào sơ đồ ta có như sau:

Khi người đi xe đạp chở người đi bộ 2 đến D thì thả người đi bộ 2 ở đó.

Trong khi đó người đi bộ 1 đã đến 1 điểm E nào đó nằm trong khoảng AC.

Khi người đi xe đạp quay lại để đón người đi bộ 1, thì 2 người gặp nhau ở C.

Khi người đi xa đạp và người đi bộ 1 gặp nhau ở C thì người đi bộ 2 từ D đã đi đến 1 điểm F nào đó trong khoảng DB.

Sau đó người đi xe đạp đèo người đi bộ 1 từ C về B thì cùng lúc đó gặp người đi bộ 2 ở B.

Ta có:

Thời gian người đi xe đạp đi từ A -> D -> C là :

Thời gian người đi bộ 1 đi từ A -> C là:

Mà thời gian người đi xe đạp đi từ A -> C -> D bằng thời gian người đi bộ đi từ A -> C [ do xuất phát cùng 1 thời điểm, từ A, và gặp nhau tại C ].

(1)

Ta lại có: Thời gian người đi xe đạp từ D -> C -> B bằng thời gian người đi bộ 2 đi từ D -> B [ do cùng xuất phát 1 thời điểm, cùng đi từ D, và cùng gặp tại B ]

(2)

Từ (1) và (2) ta có:
(km)

km

Ta tính tổng thời gian = thời gian người đi xe đạp đi đến D + thời gian người đi bộ 2 đi về B.

( tự tính nhé, đến đoạn này nhác quá )

Hà Phương Trần
23 tháng 10 2018 lúc 20:02

Khi người đi xe đạp chở người đi bộ 2 đến D thì thả người đi bộ 2 ở đó.

Trong khi đó người đi bộ 1 đã đến 1 điểm E nào đó nằm trong khoảng AC.

Khi người đi xe đạp quay lại để đón người đi bộ 1, thì 2 người gặp nhau ở C.

Khi người đi xa đạp và người đi bộ 1 gặp nhau ở C thì người đi bộ 2 từ D đã đi đến 1 điểm F nào đó trong khoảng DB.

Sau đó người đi xe đạp đèo người đi bộ 1 từ C về B thì cùng lúc đó gặp người đi bộ 2 ở B.

Ta có:

Thời gian người đi xe đạp đi từ A -> D -> C là :

Thời gian người đi bộ 1 đi từ A -> C là:

Mà thời gian người đi xe đạp đi từ A -> C -> D bằng thời gian người đi bộ đi từ A -> C [ do xuất phát cùng 1 thời điểm, từ A, và gặp nhau tại C ].

(1)

Ta lại có: Thời gian người đi xe đạp từ D -> C -> B bằng thời gian người đi bộ 2 đi từ D -> B [ do cùng xuất phát 1 thời điểm, cùng đi từ D, và cùng gặp tại B ]

(2)

Từ (1) và (2) ta có:
(km)

km

Ta tính tổng thời gian = thời gian người đi xe đạp đi đến D + thời gian người đi bộ 2 đi về B.

( tự tính nhé, đến đoạn này nhác quá )

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 9 2023 lúc 20:26

Đổi 72 km/h = 20 m/s

Do xe A chuyển động thẳng đều nên:

Quãng đường xe A đi được trong 10 s đầu tiên là:

s = v.t = 20 .10 = 200 (m)

datcoder
30 tháng 9 2023 lúc 16:34

a)

Đổi 72 km/h = 20 m/s

Do xe A chuyển động thẳng đều nên:

Quãng đường xe A đi được trong 10 s đầu tiên là:

s = vA .t = 20 .10 = 200 (m)

b)

Xe B chuyển động nhanh dần đều
Ta có:
$$
\begin{aligned}
& \mathrm{v}_{0 \mathrm{~B}}=45 \mathrm{~km} / \mathrm{h}=12,5 \mathrm{~m} / \mathrm{s} \\
& \mathrm{v}_{\mathrm{B}}=90 \mathrm{~km} / \mathrm{h}=25 \mathrm{~m} / \mathrm{s}
\end{aligned}
$$
Gia tốc của xe B trong $10 \mathrm{~s}$ đầu tiên là:
$$
a=\frac{v_B-v_{0 B}}{t}=\frac{25-12,5}{10}=1,25\left(\mathrm{~m} / \mathrm{s}^2\right)
$$
Quãng đường đi được của xe $\mathrm{B}$ trong $10 \mathrm{~s}$ đầu tiên là:
$$
s=\frac{v_B^2-v_{0 B}^2}{2 . a}=\frac{25^2-12,5^2}{2.1,25}=187,5(\mathrm{~m})
$$

c)

Chọn gốc tọa độ tại vị trí xe $\mathrm{A}$ bắt đầu vượt xe $\mathrm{B}$, chiều dương là chiều chuyển động của 2 xe, mốc thời gian tại thời điểm xe $\mathrm{A}$ bắt đầu vượt xe $\mathrm{B}$ Phương trình chuyển động của 2 xe là:
$$
\begin{aligned}
& + \text { Xe A: } x_A=x_{0 A}+v_A \cdot t=0+20 \cdot t=20 t \\
& + \text { Xe B: } x_B=x_{0 B}+v_{0 B} \cdot t+\frac{1}{2} a t^2=0+12,5 \cdot t+\frac{1}{2} \cdot 1,25 \cdot t^2=12,5 t+0,625 t^2
\end{aligned}
$$
Hai xe gặp nhau nên:
$$
\begin{aligned}
& x_A=x_B \Leftrightarrow 20 t=12,5 t+0,625 t^2 \\
& \Leftrightarrow 0,625 t^2-7,5 t=0 \\
& \Leftrightarrow\left[\begin{array}{l}
t=0(L) \\
t=12(T M)
\end{array}\right.
\end{aligned}
$$
Vậy sau $12 \mathrm{~s}$ kể từ lúc xe $A$ vượt xe $B$ thì hai xe gặp nhau.

d) 

Quãng đường mỗi ô tô đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc hai xe gặp nhau:

s = vA .t