Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 3 2017 lúc 13:36

Chọn đáp án:C

Giải thích: Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa là một biện pháp ngoại giao mềm dẻo để tránh quân Tống đêm quân Sang Xâm lược ta lần nữa và giữ mối quan hệ ngoại giao hòa hảo về sau.

Hoàng Khôi Vương
23 tháng 12 2021 lúc 16:40

Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?     

A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.     

B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.     

C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.     

D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Võ Huỳnh Mai
Xem chi tiết
doan truc van
17 tháng 10 2016 lúc 21:29

2.

-ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước,chặn thế mạnh của giặc.

-tấn công quyết liệt.

-đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.

-sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.

-vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.

doan truc van
17 tháng 10 2016 lúc 21:35

3.do thổ quân các châu vội hàng trước đại quân Tống.quân tiên phong không giữ nổi các ải.cuối cùng là nhờ phòng tuyến sông Cầu kéo đặt,và thủy quân ta mạnh nên Lý Thường Kiệt đã ngăn cản đc sức tiến công quyết liệt của Tống quân.

cần giảng hòa để tránh thiệt hại,giữ đc đất đai do tù trưởng ở các châu miền núi theo Tống,đề phòng quân Chân Lạp hoặc Cham-pa từ phía Nam đánh lên.

thu nguyen
7 tháng 12 2016 lúc 20:48

2.Các cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần (Nam quốc sơn hà)
- Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
- Kết thúc chiến tranh nhân đạo: đề nghị giảng hòa

Nguyễn Thanh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Nam
28 tháng 10 2020 lúc 22:57

Đơn giản là vì chúng ta không muốn nhà Tống mang quân sang xâm lược nước ta lần nào nữa và muốn bảo đảm hòa bình lâu dài và hữu nghị giữa hai nước nên Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hòa.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thúy Hường
28 tháng 10 2020 lúc 23:04

ta thấy quân tống là 1 nước rất lớn mạnh vì vậy nếu vẫn chiến tranh thì ảnh hưởng hòa khí hai nước, nước tống sẽ tìm mọi cơ hội để xâm lược nước ta 

Khách vãng lai đã xóa
Ank Thư
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 4 2021 lúc 9:59

Em tham khảo nhé !

Lý Công Uẩn lên ngôi trong hoàn cảnh là Lê Hoàn có nhiều con và ông đã trao ngôi cho con cả nhưng ít lâu sau con cả chết, sau đó ông ko truyền ngôi cho ai nữa và chết luôn. Các người con của ôn tranh giành quyền lực, ngai vàng. Một người con thắng, lên ngôi vua được 3 ngày rồi bị Lê Long Đĩnh sát hại. Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Vua suốt ngày chỉ ăn chơi sa đọa, hoang dâm vô độ rồi bị bệnh chết ( do quá dâm ). Triều thần chán ghét Tiền Lê nên cho Lý Công Uẩn - là người cực có tài lên làm vua

Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La vì Hoa lư có địa hình hiểm trở, xung quanh toàn núi non, rừng cây um tùm, chỉ thích hợp cho việc phòng ngự. Còn Đại La được thế rồng cuộn hổ ngồi, thế đất sáng sủa, phía trước có núi, phía sau có sông rất tiện lợi. Nhân dân không bị khổ vì thiên tai mà lại còn di chuyển dễ, là nơi thích hợp để phát triển kinh tế, khắp nơi màu mỡ là nơi thích hợp để ngự trị suốt đời

 
Cao Minh Huy
11 tháng 4 2021 lúc 16:21

Đại La là nơi kinh đô cũ của Cao Vương, tức Cao Biền, một viên quan nhà Đường. Đây là nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp khắp đất Việt, Lý Công Uẩn nhận thấy chỉ nơi này là thánh địa hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước, là nơi kinh đo bậc nhất của đế vương muôn đời.( phân tích lợi thế thành Đại La là thỏa mãn yêu cầu đề bài e nhé )

Phan minh nguyên
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 11 2021 lúc 8:54

Không muốn chiến tranh làm tổn thất nhân dân và muốn quan hệ 2 nước tốt

ツhuy❤hoàng♚
15 tháng 11 2021 lúc 8:55

tham khảo

Vì nhân dân ta yêu hòa bình - Lý Thường Kiệt là một người suy nghĩ rất sáng suốt, biết lo xa: nếu đánh tiếp, thì nhân dân ta sẽ bị thiệt hại nặng nề về kinh tế và chưa chắc gì đã thắng được quân Tống - Không những giữ được độc lập mà còn làm cho các nước lân cận phải nể phục - Giữ vững quan hệ bình thường giữa hai nước sau chiến tranh - Không làm mất danh dự của nước lớn. - Giữ vững nền hòa bình lâu dài cho dân tộc. - Thể hiện sự khéo léo và mềm dẻo về chính sách ngoại giao của Lý Thường Kiệt vì chúng ta không muốn nhà Tống mang quân sang xâm lược nước ta lần nào nữa và muốn bảo đảm hòa bình lâu dài và hữu nghị giữa hai nước nên Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hòa.

 
Ngo Mai Phong
15 tháng 11 2021 lúc 9:18

tham khảo

Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hòa là vì: – Muốn kết thúc nhanh chóng cuộc chiến tranh vì chiến tranh kéo dài sẽ gây nhều đau thương và mất mát cho nhân dân 2 nước. – Thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc Đại Việt. – Muốn xác lập lại mối quan hệ hòa hiếu giữa 2 nước Việt-Tống để nhân dân sống trong thái bình.

Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
21 tháng 11 2016 lúc 10:08

. Do thổ quân các châu vội hàng trước đại quân Tống. Quân tiên phong không giữ nổi các ải. Cuối cùng là nhờ phòng tuyến sông Cầu khéo đặt, và thủy quân ta mạnh cho nên Lý Thường Kiệt đã ngăn cản được sức tiến công quyết liệt của Tống quân.
Cần giảng hòa để tránh thiệt hại, giữ được đất đai do tù trưởng ở các châu miền núi theo Tống , đề phòng quân Chân Lạp hoặc Cham-Pa từ phía nam đánh lên

Lê Quỳnh Trang
6 tháng 11 2017 lúc 21:07

Thứ nhất bản chất của Lý Thường Kiệt là người yêu hòa bình
Thứ hai nếu cứ tiếp tục chiến tranh mà chiến tranh là tàn khốc, liệu phần biên giới Việt-Trung có yên ổn được không? Đương nhiên là không nên các dân tộc thiểu số có thể liên minh với nhà Tống mà phản lại triều đình nhà Lí
Thứ ba nước ta sẽ không phát triển được kinh tế đời sống nhân dân cực khổ=> sẽ có khởi nghĩa. Từ đó triều đình nhà LÝ vừa phải chống đỡ quân Tống và dân tộc thiểu số ở phía Bắc vừa phải dẹp loạn => nước ta sẽ không còn nữa vì tạo điều kiện cho quân Tống chiếm đánh nước ta mà.

Tạ Nguyễn Huyền Giang
6 tháng 11 2017 lúc 21:09

Lý Thường Kiệt giảng hòa với quân Tống mặc dù đã nắm chắc phần thấng là vì muốn giữ quan hệ bang giao của cả 2 nước

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 1 2019 lúc 7:43

Đáp án A

Love Vật Lí
Xem chi tiết
Online math
3 tháng 10 2016 lúc 5:42

Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hòa là vì:

– Muốn kết thúc nhanh chóng cuộc chiến tranh vì chiến tranh kéo dài sẽ gây nhều đau thương và mất mát cho nhân dân 2 nước.

– Thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc Đại Việt.

– Muốn xác lập lại mối quan hệ hòa hiếu giữa 2 nước Việt-Tống để nhân dân sống trong thái bình.

ádfghjkl
16 tháng 10 2016 lúc 8:27

Lý Thường kiệt chủ động giảng hòa vì 

- Giữ mối quan hệ giữa 2 nước 

- Không làm mấy mặt nhà Tống

- Không muốn tăng thêm thù hận cho 2 nước 

- Thể hiện tinh thần nhân đạo của Đại Việt

lê QUÂN
10 tháng 11 2021 lúc 3:42

– Muốn kết thúc nhanh chóng cuộc chiến tranh vì chiến tranh kéo dài sẽ gây nhiều đau thương và mất mát cho nhân dân 2 nước.

– Thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc Đại Việt.

– Muốn xác lập lại mối quan hệ hòa hiếu giữa 2 nước Việt-Tống để nhân dân sống trong thái bình,vấn đề kinh tế cũng phát triển hơn.

NAM PHÚC VN
Xem chi tiết
Rhider
8 tháng 12 2021 lúc 14:08

b

๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 14:08

C

Cao Tùng Lâm
8 tháng 12 2021 lúc 14:09