Trả lời nhanh câu này giúp mình
Tại sao người ta lại chọn quần cư đô thị là nơi sinh sống chủ íu
Câu 11: Sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn là:
A. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là công nghiệp và dịch vụ, còn hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp.
B. Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, còn quần cư nông thôn thường có mật độ dân số thấp.
C. Lối sống đô thị có những điểm khác biệt với lối sống nông thôn.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 12: Đặc điểm của đô thị hoá là:
A. Số dân đô thị ngày càng tăng.
B. Các thành phố lớn và các siêu đô thị xuất hiện ngày càng nhiều.
C. Lối sống thành thị ngày càng được phổ biến rộng rãi.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 13: Sự phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới là nguyên nhân dẫn tới:
A. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông.
B. Bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội, thất nghiệp.
C. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, thất nghiệp và tệ nạn xã hội.
D. Chất lượng nguồn lao động được cải thiện, điều kiện sống của dân cư được nâng cao.
Câu 14: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:
A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.
B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc.
C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.
D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam.
Câu 15: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới.
D. Môi trường địa trung hải.
Câu 16: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của:
A. môi trường nhiệt đới.
B. môi trường xích đạo ẩm.
C. môi trường nhiệt đới gió mùa.
D. môi trường hoang mạc.
Câu 17: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là:
A. lạnh, khô.
B. nóng, ẩm.
C. khô, nóng.
D. lạnh, ẩm.
Câu18: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:
A. xa van, cây bụi lá cứng.
B. rừng lá kim.
C. rừng rậm xanh quanh năm.
D. rừng lá rộng.
Câu 19: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới
B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rừng thưa và xa van
D. Rừng ngập mặn.
Câu20 : Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?
A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.
B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C).
C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực.
D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%.
Câu 11: Sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn là:
A. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là công nghiệp và dịch vụ, còn hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp.
B. Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, còn quần cư nông thôn thường có mật độ dân số thấp.
C. Lối sống đô thị có những điểm khác biệt với lối sống nông thôn.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 12: Đặc điểm của đô thị hoá là:
A. Số dân đô thị ngày càng tăng.
B. Các thành phố lớn và các siêu đô thị xuất hiện ngày càng nhiều.
C. Lối sống thành thị ngày càng được phổ biến rộng rãi.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 13: Sự phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới là nguyên nhân dẫn tới:
A. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông.
B. Bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội, thất nghiệp.
C. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, thất nghiệp và tệ nạn xã hội.
D. Chất lượng nguồn lao động được cải thiện, điều kiện sống của dân cư được nâng cao.
Câu 14: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:
A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.
B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc.
C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.
D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam.
Câu 15: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới.
D. Môi trường địa trung hải.
Câu 16: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của:
A. môi trường nhiệt đới.
B. môi trường xích đạo ẩm.
C. môi trường nhiệt đới gió mùa.
D. môi trường hoang mạc.
Câu 17: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là:
A. lạnh, khô.
B. nóng, ẩm.
C. khô, nóng.
D. lạnh, ẩm.
Câu18: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:
A. xa van, cây bụi lá cứng.
B. rừng lá kim.
C. rừng rậm xanh quanh năm.
D. rừng lá rộng.
Câu 19: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới
B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rừng thưa và xa van
D. Rừng ngập mặn.
Câu20 : Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?
A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.
B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C).
C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực.
D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%.
11: D
12:D
13:C
14:A
15:D
16:B
17:C
18:C
19:D
20:C
Tại sao Lý Công Uẩn quyết định chọn Đại La là nơi đóng đô. Trả lời nhanh và ngắn gọn hộ mình với nha
Vì Đại La có địa thế thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước còn Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đã hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước
Việc dời đô về Đại La thể hiện quyết định sáng suốt của Lý Công Uẩn,tạo đà phát triển cho đất nước
- Tình hình đất nước ở thế kỉ XI đã vững mạnh, nền kinh tế phát triển. Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) xa và hẻo lánh, trong khi đó Đại La (Thăng Long) có nhiều ưu điểm hơn: vị trí, địa thế thuận lợi, là trung tâm của đất nước, "xem khắp đất nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời" (chiếu dời đô).
Trả lời các câu hỏi sau nhé. Mình cần gấp, gấp lắm luôn. Câu trả lời dựa vào bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới nha. Sách Địa lớp 7 nhak
1. Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao
2. Mật độ dân số là gì? Tính mật độ dân số năm 2001 của các nước trong bảng dưới đây và nêu nhận xét. ( các bạn ko biết thì mở sách Giáo Khoa Địa lớp 7 trang 9 tái bản mới nhất, mình có tải hình bên trên nếu ko thấy mở sách nhak)
3. Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới ra thành các vùng chủng tộc ? Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu ?
1.Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu và Trung Âu, ven vịnh Ghi-nê, đông bắc Hoa Kì, nam Mê-hi-cô, đông nam Bra-xin. Tại vì đây là những khu vực có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng có khí hậu ấm áp, mưa thuận gió hòa,...
2. Mật độ dân số là một phép đo dân số trên đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích. Nó thường được áp dụng cho các sinh vật sống nói chung, con người nói riêng.
Mật độ dân số của nước Việt Nam là:138
Mật độ dân số của nước Trung Quốc: 132
Mật độ dân số của nước In- đô- nê- xi-a:107
(Mình cũng ko chắc đâu nhé theo mình tính là vậy)
3. Căn cứ vào hình thái của cơ thể( màu da, tóc, mắt, mũi...), các nhà khoa học đã chia dân cư hành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da vàng), Nê-grô-it (người da đen) và Ơ-rô-pê-ô-it (người da trắng).
- Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, ở châu Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-it và châu Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.
Mk bảo rồi
đặt từng câu 1 thôi
Đừng đặt gộp ba câu
Mk sẽ trả lời
Giúp mình với : so sánh quần cư nông dân với quần cư đô thị ?
theo em các siêu đô thị được tập trung chủ yếu ở châu lục nào ? vì sao (1950-2000 )
ở trong Sách giáo khoa Địa lí 7 , bài 3 "Quần cư . Đôi thị hóa"
ngày mai mình kiểm tra rồi . Help me
1. Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao
2. Mật độ dân số là gì? Tính mật độ dân số năm 2001 của các nước trong bảng dưới đây và nêu nhận xét. ( các bạn ko biết thì mở sách Giáo Khoa Địa lớp 7 trang 9 tái bản mới nhất, mình có tải hình bên trên nếu ko thấy mở sách nhak)
3. Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới ra thành các vùng chủng tộc ? Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu ?
Bạn tách thành từng câ 1 nha
Mk sẽ trả lời
1.Dân cư trên thế giới sống chủ yếu tập trung ở các khu vực Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu, Ven Vịnh Ghi-nê, Đông Bắc Hoa Kì, Nam Mê-hi-cô, Đông Nam Bra-xin.
-Vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi:có các đồng bằng châu thổ, có khí hậu thuận lợi, giao thông thuận tiện, kinh tế phát triển,...
2.Mật độ dân số là dân số trung bình sống trên 1 đơn vị diện tích lãnh thổ của 1 địa phương hay 1 nước.
Mật độ dân số của 3 nước trong năm 2001:
- Việt Nam: 78 700 000:329314 = 238.9816406 = 239
(người/km2)
-Trung Quốc: 1 273 300 000:9 597 000= 132.6768782 = 133
(người/km2)
- In-đô-nê-xi-a: 206100000:1919000= 107.3996873= 107
(người/km2)
3.Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể(màu da,tóc,mắt,mũi,hình dáng,..)nên người ta đã chia dân cư trên thế giới thành 3 chủng tộc chính:Môn-gô-lô-it (người da vàng), Nê-grô-it (người da đen), Ơ-rô-pê-ô-it (người da trắng)
- Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ yếu ở Châu Á, chủng tộc Nê-prô-it sống chủ yếu ở châu Phi, chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ở Châu Âu. Nhờ sự phát triển của xã hôi loài người mà các chủng tộc đã đần dần chung sống chung ở khắp nơi trên trái đât.
Nhật Bản chọn Trung Quốc là nơi xâm lược đầu tiên nhằm mục đích gì ? - trả lời giúp mình nhanh nha các bạn câu hỏi này thi.
Vì thời điểm lúc đó thì trung quốc không tham gia cuộc chiến thứ nhất nên bảo toàn đc kinh tế, chính trị. Đồng thời TQ còn là 1 nước có vị trí tốt, giàu tài nguyên, thị trường rộng lớn, kinh tế phát triển và đông dân . Nhật Bản thì sau cuộc Duy Tân Minh Trị, phát triển lớn về mọi mặt nên từ một nước phong kiến lạc hậu trở thành 1 cường quốc đế quốc lớn, Nhật Bản vì chỉ mở rộng thị trường trong nước, mở rộng thị trường ngoài thất bại vì các nước lớn ở phương tây vì tham gia vào cuộc chiến 1 nên ảnh hưởng nặng nề kinh tế suy yếu. Tiêu thụ trong nước không đáng kể dẫn đến 1 lượng lớn sản phẩm làm ra bị thừa thãi. Nên mục đích Nhật thâu tóm Trung quốc là mở rộng thị trường, tài nguyên khoáng sản.
Hoạt động chủ yếu của quần cư nông thôn ? Quần cư đô thị?
giúp vs
- Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp.
- Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thi là sản xuất công nghiệp và dịch vụ.
Quần cư nông thôn: Nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp.
Quần cư đô thị: Công nghiệp, Thương nghiệp, Thủ công nghiệp và Dịch vụ.
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi
... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
(Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô)
Trong đoạn văn trên, câu nào là câu chủ đề?
A. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.
B. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa.
C. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
D. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.