Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2017 lúc 7:30

Đáp án B

nCu = 0,125

Dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy nhất là muối Pb(NO3)2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 10 2018 lúc 4:09

Đáp án B

Cu + 2 Ag + → Cu 2 + + 2 Ag

mchất rắn tăng = nCu.(2.108-64)=152.nCu

=> nCu phản ứng = 0,01 mol =  n Cu 2 +

=>  n Ag + phản   ứng = 0 , 02   ( mol )

A gồm 0,01 mol Cu2+ và Ag+ dư.

B chỉ chứa 1 muối duy nhất là muối Pb2+

Tương tự:

Vậy tổng số mol Ag+ là 0,05 (mol)

Phan Đại Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2018 lúc 6:22

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 12 2018 lúc 7:21

Lê quang huy
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
1 tháng 9 2023 lúc 17:32

\(a)Bte:3n_{Fe}+3n_{Al}=n_{Ag}\\ \Leftrightarrow n_{Ag_3}=0,1.3+0,1.3\\ \Leftrightarrow n_{Ag}=0,6mol\\ m_{rắn}=m_{Ag}=0,6.108=64,8g\\ BTNT\left(Ag\right):n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,6mol\\ V_{AgNO_3}=\dfrac{0,6}{2}=0,3l\\ BTNT\left(Al\right):n_{Al}=2n_{Al_2O_3}\\ \Leftrightarrow0,1=2n_{Al_2O_3}\\ \Leftrightarrow n_{Al_2O_3}=0,05mol\\ BTNT\left(Fe\right):n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}\\ \Leftrightarrow0,1=2n_{Fe_2O_3}\\ \Leftrightarrow n_{Fe_2O_3}=0,05mol \\ b=m_{oxit.bazo}=0,05.\left(160+102\right)=13,1g\)

Nguyễn Trọng Shyn
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo My My
11 tháng 11 2018 lúc 2:55

nAgNO3 pư Cu =\(\dfrac{2(95,2-80)}{108,2-64}\) = 0,2 mol
=> nAgNO3 dư = x - 0,2 mol
nCu(NO3)2 = 0,2/2 = 0,1 mol
Khi cho Pb vào A ta thu được 1 muối duy nhất nên đó phải là Pb(NO3)2 với số mol x/2 mol

=>mE = mPb dư + mCu + mAg

=(80 - 207x/2) + 0,1.64 + 108(x - 0,2) = 67,05
=> x = 0,5 mol
Nồng độ của AgNO3 là 0,5/0,2 = 2,5 M

Dung dịch D chứa 0,25 mol Pb(NO3)2

=> 1/10 D chứa 0,025 mol Pb(NO3)2, nếu lượng muối này pư hoàn toàn thì lượng chất rắn thu được tối thiểu là

mPb = 0,025.207 = 5,175 gam.

Vậy 44,575 gam phải có cả R dư

=> Pb(NO3)2 hết.
Cứ 1 mol Pb(NO3)2 pư thì khối lượng chất rắn tăng 207 - R (gam)
Mà 0,025 mol Pb(NO3)2 pư ......................... 44,575 - 40 = 4,575 gam
=> 0,025(207 - R) = 4,575
<=> R = 24

=> R là Magie( Mg)

Nguyễn Đức Bảo
Xem chi tiết
Kieu Diem
3 tháng 9 2019 lúc 20:16

#Tham khảo

Đặt x là số mol AgNO3.
Số mol AgNO3 đã phản ứng với Cu là: nAgNO3 = 2.(95,2 - 80)/(108.2 - 64) = 0,2 mol
Vậy trong A có:
nAgNO3 dư = x - 0,2 mol
nCu(NO3)2 = 0,2/2 = 0,1 mol
Khi cho Pb vào A ta thu được 1 muối duy nhất nên đó phải là Pb(NO3)2 với số mol x/2 mol
Vậy:
mE = mPb dư + mCu + mAg = (80 - 207x/2) + 0,1.64 + 108(x - 0,2) = 67,05
---> x = 0,5 mol
Nồng độ của AgNO3 là 0,5/0,2 = 2,5 M

Dung dịch D chứa 0,25 mol Pb(NO3)2 ---> 1/10 D chứa 0,025 mol Pb(NO3)2, nếu lượng muối này pư hoàn toàn thì lượng chất rắn thu được tối thiểu là mPb = 0,025.207 = 5,175 gam. Vậy 44,575 gam phải có cả R dư ---> Pb(NO3)2 hết.
Cứ 1 mol Pb(NO3)2 pư thì khối lượng chất rắn tăng 207 - R (gam)
Mà 0,025 mol Pb(NO3)2 pư ......................... 44,575 - 40 = 4,575 gam
---> 0,025(207 - R) = 4,575
---> R = 24: Mg

loann nguyễn
Xem chi tiết
tamanh nguyen
26 tháng 8 2021 lúc 0:06

QT cho electron:

Fe → Fe2+ + 2e

Mg → Mg2+ + 2e

QT nhận electron:

Ag+ + 1e → Ag

Cu2+ + 2e → Cu

Ta có: nAgNO3= 0,1 mol; nCu(NO3)2= 0,16 mol; nH2= 0,17 mol

Nhìn chung qua quá trình phản ứng thì 3 muối còn lại sẽ là: Cu(NO3)2dư, Fe(NO3)2; Mg(NO3)2 và các kim loại Mg, Fe đều phản ứng hết.

Sơ đồ phản ứng tiếp theo:

⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪Mg(NO3)2 xFe(NO3)2 yCu(NO3)2NaOH−−⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪Mg(OH)2Fe(OH)2Cu(OH)2O2,to−−⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪MgO x1/2Fe2O3 y/2CuO

Ta có các PT: nH2 = x + y = 0,17

mchất rắn = 40x + 80y + 80z = 10,4 g

Bảo toàn số mol nguyên tử N trong các muối:

nN-AgNO3 + nN-Cu(NO3)2 = nN-Fe(NO3)2 + nN-Mg(MO3)2  

Þ 0,1.1 + (0,16 – z).2 = 2x + 2y

Từ đó giải ra x = 0,16; y = 0,01; z = 0,04

=> m = 0,16.24 + 0,01.56 = 4,4 gam.

Khối lượng các muối là: 23,68g; 1,8g; 7,52 g

Muối có phân tử khối lớn nhất trong B là Cu(NO3)2 0,04 mol có khối lượng là 7,52 gam