Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phan Thanh Thảo
Xem chi tiết
lê thị linh
Xem chi tiết
Bạch Dương
Xem chi tiết
Master Maths
10 tháng 3 2019 lúc 20:45

kho lam

Kiệt Nguyễn
12 tháng 3 2019 lúc 18:47

                        Giải

Ta có: \(\left(2x+1\right)\left(y^2-5\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+1\\y^2-5\end{cases}}\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm6;\pm3;\pm12\right\}\)

Lập bảng:

\(2x+1\)\(-1\)\(-2\)\(-3\)\(-4\)\(-6\)\(-12\)\(1\)\(2\)\(3\)\(4\)\(6\)\(12\)
\(y^2-5\)\(-12\)\(-6\)\(-4\)\(-3\)\(-2\)\(-1\)\(12\)\(6\)\(4\)\(3\)\(2\)\(1\)
\(x\)\(-1\)Loại\(-2\)Loại    \(1\)   
\(y\)LoạiLoạiLoạiLoạiLoạiLoạiLoạiLoại\(3\)LoạiLoạiLoại

Vậy x  =1 và y = 3

Kiệt Nguyễn
12 tháng 3 2019 lúc 19:00

Master Maths

không khó đâu nhé

nguyen ha giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 6 2019 lúc 7:20

\(f\left(x\right)\) chia \(x+2\)\(10\Rightarrow f\left(-2\right)=10\)

\(f\left(x\right)\) chia \(x-2\)\(24\Rightarrow f\left(2\right)=24\)

\(f\left(x\right)\) chia \(x^2-4\) sẽ có số dư cao nhất là đa thức bậc 1

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x^2-4\right).\left(-5x\right)+ax+b\) (1)

Lần lượt thay \(x=2\)\(x=-2\) vào (1):

\(\left\{{}\begin{matrix}24=2a+b\\10=-2a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{7}{2}\\b=17\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=-5x\left(x^2-4\right)+\frac{7}{2}x+17=-5x^3+\frac{47}{2}x+17\)

lương khánh đoan
Xem chi tiết
Ngân WooBin
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
31 tháng 8 2017 lúc 15:43

Giải trên máy Casio fx-570MS ( Casio fx-570 tương tự)

Nhắc lại: Đa thức P(x) chia hết cho ax + b khi và chỉ khi P(-ba)=0

              Dư của phép chia đa thức P(x) cho ax + b là P(-ba)

Quy trình bấm phím như sau:

1. Ghi vào màn hình: 6A3 -7A2 -16A

Ngân WooBin
31 tháng 8 2017 lúc 15:56

cám ơn bạn nha!

Lê Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Băng Dii~
6 tháng 10 2016 lúc 14:16

1 / 

a chia hết cho 3 , b cũng vậy . 

phân tích ra 

các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 .

bất kì 2 số cùng chia hết cho một số thì tổng cũng chia hết cho nó . 

vậy a + b chia hết cho 3 .

ví dụ : a = 15 , b = 12

tổng : 15 + 12 = 27 chia hết cho 3 

2 / 

a là số chia hết cho 2 , b cũng vậy . 

phân tích ra 

các số có tận cùng là chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ có những số đó mới chia hết cho 2 .

bao nhiêu lần số chia hết cho 2 cũng là số chẵn , mà số chẵn chi hết cho 2 

nên a + 3 lần b chia hết cho 2 .

ví dụ : a = 2 , b = 4

tổng : 2 + 4 x 3 = 14 chia hết cho 2

nhé !

Ngô Bá Sơn
6 tháng 10 2016 lúc 15:07

Vì số dư khác nhau mà chia cho 3 nên phải là 1 và 2.

Vì số dư là 1 cần cộng thêm 2 mới chia hết cho 3.

Vì số dư là 2 cần cộng thêm 1 mới chia hết cho 3.

Và 2 số đều có số dư là 1,2 nên sẽ chia hết cho 3.

Nguyễn Thu Thủy
6 tháng 10 2016 lúc 19:22

GIÚP MK VS M.N ƠI

DUONG THUY
Xem chi tiết