Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bùi Thị Vân
Mình đã sửa lại đề. Bạn Hung nguyen phát hiện ra lỗi sai và được tặng 2GP. Có vẻ hơi khó nhỉ ? Cho 4GP nhé. Chuyên mục toán vui vui ! Chứng minh rằng Delta ABC đồng dạng với một tam giác có ba cạnh lần lượt bằng NGHỊCH ĐẢO độ dài đường cao ứng với ba đỉnh của tam giác ABC.
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Học giỏi toán trong các...
Xem chi tiết
phuonganh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
18 tháng 7 2021 lúc 19:11

Khum sao ai chả có lỗi lầm quan trọng là sửa đổi thế nào thôi ;-;

Chúc cuộc thi thành công tốt đẹp!!!!

Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 7 2021 lúc 9:06

Không liên quan nhưng mà nếu BTC tìm lỗi sai thì hay , còn không phải BTC mà là thí sinh or người ngoài thì anh nghĩ nên tặng các bạn 5GP vì cái điều này.

OH-YEAH^^
18 tháng 7 2021 lúc 19:02

Chúc cuốc thi diễn ra tốt đẹp và chúc các bạn thi tốt.Năm sau mình cũng thi luôn

Hà Gia Uyên
Xem chi tiết
Hồ Xuân Hương
Xem chi tiết
Hồ Xuân Hương
25 tháng 1 2016 lúc 20:52

"Khi ra về mỗi bạn có số cá là 24 : 3 = 8 (con cá). Minh cho An và Phương số cá bằng số cá hiện có của mỗi người thì mỗi bạn có 8 con cá. Vậy trước khi Minh cho thì An và Phương mỗi bạn có 8 : 2 = 4 (con cá). Minh có 8 + 4 + 4 = 16 (con cá). Khi Phương cho An và Minh số các bằng số các hiện có của mỗi người thì An có 4 con cá, Minh có 16 con cá, Phương còn 4 con cá. Vậy trước khi Phương cho, An có 4 : 2 =2 (con cá). Minh có 16 : 2 = 8 (con cá). Phương có 4 + 2 + 8 = 14 (con cá). Khi An cho Minh và Phương số cá bằng số cá hiện có của mỗi người thì Phương có 14 con cá, Minh có 8 con cá, An có 2 con cá. Vậy trước khi An cho (lúc đầu) Phương có 14 : 2 = 7 (con cá). Minh có 8 : 2 = 4 (con cá), An có 2 + 7 + 4 = 13 (con cá).

Ngô Văn Phương
Xem chi tiết
Lê Thanh Trà
20 tháng 10 2015 lúc 15:22

Đề có 2 chỗ sai:

Thứ nhất: phân giác trong của góc ABC không thể cắt AB tại D, phải là cắt BC tại D.

Thứ hai: tam giác ABC cân tại A nên:

* AB = AC

* đường phân giác AD cũng chính là đường cao => AD vuông góc BC

tam giác ADC vuông tại D nên: AD2 + DC2 = AC2

mà AB = AC => AD+ DC2 = AB2

Lê Trọng
26 tháng 3 2016 lúc 20:45

đề bài có cho tam giác cân tại A đâu!

Nguyễn Hồng Trang
18 tháng 6 2016 lúc 9:42

tớ nghĩ bạn Trà sai rồi. Nếu tam giác ABC cân tại A thì góc ABC là góc đáy ko bằng 100 độ đc đâu

Amethyst
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 4 2016 lúc 7:56

"Khi ra về mỗi bạn có số cá là 24 : 3 = 8 (con cá). Minh cho An và Phương số cá bằng số cá hiện có của mỗi người thì mỗi bạn có 8 con cá. Vậy trước khi Minh cho thì An và Phương mỗi bạn có 8 : 2 = 4 (con cá). Minh có 8 + 4 + 4 = 16 (con cá). Khi Phương cho An và Minh số các bằng số các hiện có của mỗi người thì An có 4 con cá, Minh có 16 con cá, Phương còn 4 con cá. Vậy trước khi Phương cho, An có 4 : 2 =2 (con cá). Minh có 16 : 2 = 8 (con cá). Phương có 4 + 2 + 8 = 14 (con cá). Khi An cho Minh và Phương số cá bằng số cá hiện có của mỗi người thì Phương có 14 con cá, Minh có 8 con cá, An có 2 con cá. Vậy trước khi An cho (lúc đầu) Phương có 14 : 2 = 7 (con cá). Minh có 8 : 2 = 4 (con cá), An có 2 + 7 + 4 = 13 (con cá).

bỏ mặc tất cả
10 tháng 4 2016 lúc 8:01

Khi ra về mỗi bạn có số cá là 24 : 3 = 8 (con cá).

Minh cho An và Phương số cá bằng số cá hiện có của mỗi người thì mỗi bạn có 8 con cá.

Vậy trước khi Minh cho thì An và Phương mỗi bạn có 8 : 2 = 4 (con cá).

Minh có 8 + 4 + 4 = 16 (con cá).

Khi Phương cho An và Minh số các bằng số các hiện có của mỗi người thì An có 4 con cá, Minh có 16 con cá, Phương còn 4 con cá.

Vậy trước khi Phương cho, An có 4 : 2 =2 (con cá).

Minh có 16 : 2 = 8 (con cá).

Phương có 4 + 2 + 8 = 14 (con cá).

Khi An cho Minh và Phương số cá bằng số cá hiện có của mỗi người thì Phương có 14 con cá, Minh có 8 con cá, An có 2 con cá.

Vậy trước khi An cho (lúc đầu) Phương có 14 : 2 = 7 (con cá).

Minh có 8 : 2 = 4 (con cá),

An có 2 + 7 + 4 = 13 (con cá). 

Minh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2021 lúc 22:48

a) Xét ΔCDH vuông tại D và ΔBAH vuông tại A có 

\(\widehat{CHD}=\widehat{BHA}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔCDH\(\sim\)ΔBAH(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{HD}{HA}=\dfrac{HC}{HB}\)

hay \(HB\cdot HD=HA\cdot HC\)

b) Ta có: \(\dfrac{HD}{HA}=\dfrac{HC}{HB}\)(cmt)

nên \(\dfrac{HD}{HC}=\dfrac{HA}{HB}\)

Xét ΔADH và ΔBCH có 

\(\dfrac{HD}{HC}=\dfrac{HA}{HB}\)(cmt)

\(\widehat{AHD}=\widehat{BHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADH\(\sim\)ΔBCH(c-g-c)