Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Cảm nhận về độ “nóng”, “lạnh” ở các ngón tay khi nhúng vào cốc 2 khác nhau. Ngón tay từ cốc 1 sẽ có cảm giác nóng, ngón tay từ cốc 3 có cảm giác lạnh hơn dù nước trong cốc 2 có nhiệt độ nhất định.

Yến Nhi
Xem chi tiết
Nờ Tờ
Xem chi tiết
Trần Xuân Nam
27 tháng 11 2016 lúc 19:13

ma sát nghỉ hay sao đó.Vật có khối lượng lớn chắc phải có lực mà tay mình giữ bằng hoặc lớn hơn trọng lực,ý kiến riêng thôi chả biết đúng sai thế nào :))

Ái Cầm Trần
Xem chi tiết
Chu Thị Quuynh Trang
10 tháng 3 2023 lúc 22:50

a, ta có P = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{mgh}{t}\) = \(\dfrac{15.10.50}{125}\) = 60 

b,

ta có H = \(\dfrac{60}{80}\).100 = 75%

 
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 5 2018 lúc 15:32

- Ngón tay nhúng vào bình a có cảm giác lạnh còn ngón tay nhúng vào bình c có cảm giác nóng.

- Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b, ngón tay từ bình a sẽ có cảm giác nóng, ngón tay từ bình c có cảm giác lạnh hơn dù nước trong bình b có nhiệt độ nhất định

Nhận xét: Cảm giác của tay không xác định đúng được độ nóng, lạnh của 1 vật mà ta sờ hoặc tiếp xúc với nó

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 9 2018 lúc 2:12

Đáp án C

I đúng, hạt nảy mầm hô hấp mạnh tạo ra khí CO2

II sai, nhiệt độ cao hơn vì hạt nảy mầm toả nhiệt.

III đúng.

IV đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 2 2019 lúc 4:35

Đáp án C

I đúng, hạt nảy mầm hô hấp mạnh tạo ra khí CO2

II sai, nhiệt độ cao hơn vì hạt nảy mầm toả nhiệt.

III đúng.

IV đúng.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 10:23

Tham khảo:

Các quá trình sinh lí trong cơ thể thực vật : trao đổi nước, dinh dưỡng khoáng, hô hấp, quang hợp, ... đều có sự liên quan mật thiết với nhau, sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình khác để đảm bảo cho sự hoạt động thống nhất của cơ thể. Bất kì quá trình sinh lí nào thay đổi đều ảnh hưởng đến quá trình sinh lí khác.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
19 tháng 5 2017 lúc 21:10

C3:

Viên bi không thể có nhiều năng lượng hơn thế năng mà ta cung cấp cho nó lúc ban đầu. Ngoài cơ năng ra còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát.

C4:

Trong máy phát điện: Cơ năng biến đổi thành điện năng.

Trong động cơ điện: Điện năng biến đổi thành cơ năng.

C5:

Thế năng ban đầu cung cấp cho quả nặng A lớn hơn thế năng mà quả nặng B thu được.

Khi quả nặng A rơi xuống, chỉ có một phần thế năng biến đổi thành điện năng, còn một phần biến thành động năng của chính quả nặng. Khi dòng điện làm cho động cơ điện quay, kéo quả nặng B lên thì chỉ có một phần điện năng biến thành cơ năng, còn một phần thành nhiệt năng làm nóng đầu dây dẫn. Do những hao phí trên nên thế năng mà quả nặng B thu được nhỏ hơn thế năng ban đầu của quả nặng A.