Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 12 2018 lúc 5:54

Chọn C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 6 2019 lúc 1:54

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 3 2017 lúc 3:13

Đáp án A

Nhận định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:

A à đúng. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

B à sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung (tất cả 2 mạch gọi là mạch kép và liên kết bổ sung cả).

C à sai. ADN ờ tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit (ất cả 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch).

D à sai. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân là A, T, G, X dù nó là nhóm sinh vật nào).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 4 2018 lúc 3:36

Nhận định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:

A à đúng. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

B à sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung (tất cả 2 mạch gọi là mạch kép và liên kết bổ sung cả).

C à sai. ADN ờ tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit (ất cả 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch).

D à sai. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân là A, T, G, X dù nó là nhóm sinh vật nào).

Vậy: A đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 8 2018 lúc 11:33

Đáp án A

Nhn định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:

A. đúng. ADN ớ tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

B. sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên-kết theo nguyên tc b sung, (tt c 2 mạch gọi mạch kép và liên kết bổ sung cả)

C. sai. ADN ớ tế bào nhân sơ ch có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chui polinucleotit. (tt c 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch)

D. sai. Đơn phân ca ADN trong nhân ớ tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân  A, T, G, X dù nó là  nhóm sinh vật nào).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 2 2017 lúc 3:21

Đáp án D

- (1), (3) Đúng.

- (2)- Sai. Vì đã là ADN thì dù trong nhân hay tế bào chất đều có khả năng nhân đôi, phiên mã, dịch mã và đột biến.

- (4)- Sai. Hàm lượng ADN trong nhân thì phân chia đồng đều, hàm lượng ADN trong tế bào chất phân chia ngẫu nhiên. Vì thế nói hàm lượng ADN trong TBC giảm đi một nửa là sai.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 5 2017 lúc 6:19

Đáp án D

- (1), (3) Đúng.

- (2)- Sai. Vì đã là ADN thì dù trong nhân hay tế bào chất đều có khả năng nhân đôi, phiên mã, dịch mã và đột biến.

- (4)- Sai. Hàm lượng ADN trong nhân thì phân chia đồng đều, hàm lượng ADN trong tế bào chất phân chia ngẫu nhiên. Vì thế nói hàm lượng ADN trong TBC giảm đi một nửa là sai.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 7 2018 lúc 17:35

Đáp án D

- (1), (3) Đúng.

- (2)- Sai. Vì đã là ADN thì dù trong nhân hay tế bào chất đều có khả năng nhân đôi, phiên mã, dịch mã và đột biến.

- (4)- Sai. Hàm lượng ADN trong nhân thì phân chia đồng đều, hàm lượng ADN trong tế bào chất phân chia ngẫu nhiên. Vì thế nói hàm lượng ADN trong TBC giảm đi một nửa là sai

Sakai Dukee
Xem chi tiết
Long Sơn
1 tháng 9 2021 lúc 16:23

nằm trong thân nơron

Hương Nguyễn
1 tháng 9 2021 lúc 17:21

Nằm ở trong thân tế bào.

Trương Minh Nghiệp
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 12 2021 lúc 15:12

B

ngAsnh
5 tháng 12 2021 lúc 15:17

ở lần nguyên phân thứ 2 của hợp tử I thì thấy có 96 NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào

 - Ở lần NP thứ 2, có 22-1 = 2 (tb) thực hiện NP

=> 2 x 4n = 96 => bộ NST của loài : 2n = 24 NST

ở lần nguyên phân cuối của hợp tử II thì thấy có 192 NST kép

192 = 24 x 24-1

=> hợp tử II NP 4 lần

24 = 23 + 24

Vậy số lần nguyên phân của hợp tử I, II lần lượt là 3 ; 4

chọn B

OH-YEAH^^
5 tháng 12 2021 lúc 15:13

B