Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngọc Tân Phạm
Một kính lúc là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f 5 cm. Một vật nhỏ AB đặt trước kính, cách kính đoạn d 4,5 cm, AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính của kính. a) Vẽ Ảnh A’B’ của vật AB qua kính lúp (không cần theo đúng tỉ lệ số liệu). Sử dụng hình vẽ đó và các phép tính hình học, tìm khoảng cách từ A’B’ đến kính. b) Một người đặt mắt tại O’ sau kính lúp, cách kính lúp cách kính lúp 5 cm và quan sát được ảnh A’B’ của AB qua kính lúp ở trạng thái không phải điều tiết mắt. Khoảng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Nguyễn Thúy Vy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 4 2022 lúc 20:52

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=24cm\)

Khoảng cách từ ảnh đến vật:

\(\Delta d=24+24=48cm\)

Do Ngoc Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 4 2022 lúc 20:53

Khoảng cách từ ảnh đến vật:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=30cm\)

Độ cao ảnh:

\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{3}{h'}=\dfrac{15}{30}\Rightarrow h'=6cm\)

Vậy ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.

Mai Phuơng Phạm
Xem chi tiết
Syngoc
Xem chi tiết
Haidang
19 tháng 3 2023 lúc 16:53

loading...  

mina
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 3 2023 lúc 20:37

Ta có:

\(\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{f}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{12}\)

\(\Rightarrow d'=48\)

Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 48cm

Xin chào
Xem chi tiết
Lê nguyễn anh thư
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
24 tháng 4 2021 lúc 19:35

a. Dựng ảnh A'B'

undefined

b) d > f , ảnh lớn hơn và ngược chiều với vật

c) 

Tóm tắt:

OF = 12cm

OA = 18cm

AB = 6cm

A'B' = ?

Giải:

Δ ABF ~ OIF 

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{OI}=\dfrac{AF}{OF}\Leftrightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA-OF}{OF}\Leftrightarrow\dfrac{6}{A'B'}=\dfrac{18-12}{12}\)

=> A'B' = 12cm

Nguyễn Ý
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
15 tháng 3 2023 lúc 11:03

Để vẽ ảnh của vật AB, ta sử dụng công thức ảnh của thấu kính hội tụ:

1/f = 1/do + 1/di

Với f là tiêu cự của thấu kính, do là khoảng cách từ vật đến thấu kính, di là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.

a) Khi đặt điểm A cách thấu kính 20 cm (do = 20 cm)

Áp dụng công thức 1/f = 1/do + 1/di, ta tính được:

1/12 = 1/20 + 1/di

=> di = 30 cm

Do ảnh a'b' của vật AB nằm trên cùng trục với vật, nên a'b' cũng có chiều cao bằng 4 cm và nằm ở phía đối diện với vật (ảnh đối xứng với vật qua trung tâm của thấu kính).

Vậy, ảnh a'b' của vật AB sẽ có kích thước bằng với vật và nằm ở phía đối diện.

b) Khi đặt điểm A cách thấu kính 8 cm (do = 8 cm)

Áp dụng công thức 1/f = 1/do + 1/di, ta tính được:

1/12 = 1/8 + 1/di

=> di = 24 cm

Ở trường hợp này, do ảnh a'b' của vật AB nằm giữa trung tâm thấu kính và vật nên a'b' sẽ được phóng đại so với vật AB ban đầu. Ta có thể sử dụng quy tắc nhận diện ảnh của thấu kính hội tụ để vẽ ảnh.

Theo đó:

Vật AB đặt trước trung tâm thấu kính thì ảnh a'b' sẽ nằm sau thấu kính, có kích thước lớn hơn vật AB.Khi vật AB tiến gần đến tiêu điểm F của thấu kính (do tiệm cận vô cùng), ảnh a'b' sẽ trở thành ảnh thu nhỏ, đặt sau tiêu điểm F của thấu kính.
khanhhung nguyengoc
Xem chi tiết
Tu La
16 tháng 3 2021 lúc 14:53

Gọi chiều cao của vật AB là h

       chiều cao của ảnh A`B` là h`

       khoảng cách từ vật đến TK là d

       khoảng cách từ ảnh đến TK là d`

b) Xét △BOA ∼ △B`OA` ta có

\(\dfrac{h}{h`}=\dfrac{d}{d`}\)                  (1)

 Xét △IF`O ∼ △B`F`A` ta có

\(\dfrac{h}{h`}=\dfrac{f}{d`-f}\)                (2)

Từ (1) và (2) ta có

\(\dfrac{d}{d`}=\dfrac{f}{d`-f}\)  thay f= 15cm ; d= 30cm

➜d`= 30 thay vào (1) ➜ h`= \(\dfrac{h.d`}{d}\) = 5cm

Tu La
16 tháng 3 2021 lúc 14:42

a) Đ2 của ảnh: A`B` là ảnh thật, ngược chiều với vật

b) Xét

 

Phan Thị Liên
Xem chi tiết