Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Mai Phương
20 tháng 11 2016 lúc 21:34

Possible của Tiffany Alvord

Image me without you

banhbanhbanhbanhbanh

_silverlining
26 tháng 11 2016 lúc 20:14

Nghe thử bài Love Paradise đi

Hay ghê

Tử Đằng
4 tháng 12 2016 lúc 20:08

(ノ◕ヮ◕)ノ*:・゚✧Mai Thảo Vy ʕ•ᴥ•ʔ Bad apple - Lizz

Dương Hoàng Minh
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
2 tháng 5 2016 lúc 19:51

Mik đổi cũng có được đấu?

Phan Thùy Linh
2 tháng 5 2016 lúc 19:53

Chắc tại có sự cố kĩ thuậtgianroi

tiểu thư họ nguyễn
2 tháng 5 2016 lúc 19:54

mk đổi đc nè

nguyen ngoc
Xem chi tiết
Lê Dung
10 tháng 12 2016 lúc 21:05
 Chiều chiều ra đứng ngỗ sau Trông về quế mẹ ruột đau chín chiều.

Bài ca dao thật ngắn chỉ có mười bốn chữ nhưng để lại cho em thật nhiều xúc động. Hình ảnh người phụ nữ đi lấy chồng xa cứ mỗi buổi chiều ra đứng sau nhà da diết hướng về quê mẹ cứ đọng mãi trong tâm trí em.

Bài ca dao mở đầu bằng hai tiếng chiều chiều, đây là cách mở đầu khá quen thuộc của ca dao xưa. Chiều là khoảng thời gian cuối cùng của một ngày, thường gợi buồn, gợi nhớ. Và có lẽ đây cũng là lúc người phụ nừ đã hoàn tất tất cả các công việc trong gia đình, có được giây phút rảnh rỗi để dành nhớ về quê mẹ ở cuối trời xa. Tâm trạng nhớ mong ấy không chỉ diễn ra một lần mà ngày nào cũng vậy, cứ lúc chiều về nỗi nhớ quê, nhó’ mẹ cha, em út lại trồi dậy trong lòng người con gái.

Vị trí đứng của người con gái cũng rất đặc biệt: ngõ sau. Tại sao không phải là ngõ trước? Ngõ trước đông người lại qua, không phù hợp với tâm trạng riêng tư. Đôi mắt người con gái hướng về phương xa, nơi ấy có bao nhiêu người thân yêu. Hẳn người con gái cũng muốn về thăm quê lắm chứ nhưng đầu có dễ. Gia đình chồng chắc gì đã đồng ý, với lại được phép rồi thì lại gặp phải cảnh đò dọc quan cấm, đò ngang không chèo làm sao về được. Đó cũng là một phần của lí do ruột đau chín chiều. Chín chiều là sự ngổn ngang của tâm trạng, của bao điều lo lắng. Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ thường bị coi rẻ, người con gái về làm dâu nhà chồng phải chịu bao điều cơ cực cay đắng; phải làm việc quần quật đầu tắt mặt tối lại phải còn chịu những tiếng bấc tiếng chì của mẹ chồng và các anh chị em bên chồng. Tâm trạng cô đơn, buồn tủi. Mặt khác ngày xưa quan niệm con gái đã đi lấy chồng là con của người ta, bô" mẹ đẻ không có quyền can thiệp, gia đình chồng cho phép thì mới được về thăm nhà. Có người lấy chồng xa cả chục năm trời mới được về thăm quê. Hơn nữa tấm lòng người con gái lấy chồng xa không thể không lo cho cha mẹ tuổi già sức yếu mà mình lại không được ở gần để chăm sóc phụng dưỡng nên lòng lúc nào cũng lo lắng, đau xót.

Ngày nay vị trí của người phụ nữ trong xã hội đã được cải thiện. Cảnh làm dâu không còn cay đắng cơ cực như trước, nhưng không phải đã hết những cảnh đời cay đắng buồn tủi. Biết bao người phụ nữ vì miếng cơm manh áo mà phải làm dâu xứ người, lấy chồng Hàn Quốc, Đài Loan, v.v... cũng ruột đau chín chiều khi trông về quê mẹ đấy thôi. Bởi vậy giá trị của bài ca dao là vĩnh cửu
Lê Dung
10 tháng 12 2016 lúc 21:05
  Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quế mẹ ruột đau chín chiều.

Bài ca dao thật ngắn chỉ có mười bốn chữ nhưng để lại cho em thật nhiều xúc động. Hình ảnh người phụ nữ đi lấy chồng xa cứ mỗi buổi chiều ra đứng sau nhà da diết hướng về quê mẹ cứ đọng mãi trong tâm trí em.

Bài ca dao mở đầu bằng hai tiếng chiều chiều, đây là cách mở đầu khá quen thuộc của ca dao xưa. Chiều là khoảng thời gian cuối cùng của một ngày, thường gợi buồn, gợi nhớ. Và có lẽ đây cũng là lúc người phụ nừ đã hoàn tất tất cả các công việc trong gia đình, có được giây phút rảnh rỗi để dành nhớ về quê mẹ ở cuối trời xa. Tâm trạng nhớ mong ấy không chỉ diễn ra một lần mà ngày nào cũng vậy, cứ lúc chiều về nỗi nhớ quê, nhó’ mẹ cha, em út lại trồi dậy trong lòng người con gái.

Vị trí đứng của người con gái cũng rất đặc biệt: ngõ sau. Tại sao không phải là ngõ trước? Ngõ trước đông người lại qua, không phù hợp với tâm trạng riêng tư. Đôi mắt người con gái hướng về phương xa, nơi ấy có bao nhiêu người thân yêu. Hẳn người con gái cũng muốn về thăm quê lắm chứ nhưng đầu có dễ. Gia đình chồng chắc gì đã đồng ý, với lại được phép rồi thì lại gặp phải cảnh đò dọc quan cấm, đò ngang không chèo làm sao về được. Đó cũng là một phần của lí do ruột đau chín chiều. Chín chiều là sự ngổn ngang của tâm trạng, của bao điều lo lắng. Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ thường bị coi rẻ, người con gái về làm dâu nhà chồng phải chịu bao điều cơ cực cay đắng; phải làm việc quần quật đầu tắt mặt tối lại phải còn chịu những tiếng bấc tiếng chì của mẹ chồng và các anh chị em bên chồng. Tâm trạng cô đơn, buồn tủi. Mặt khác ngày xưa quan niệm con gái đã đi lấy chồng là con của người ta, bô" mẹ đẻ không có quyền can thiệp, gia đình chồng cho phép thì mới được về thăm nhà. Có người lấy chồng xa cả chục năm trời mới được về thăm quê. Hơn nữa tấm lòng người con gái lấy chồng xa không thể không lo cho cha mẹ tuổi già sức yếu mà mình lại không được ở gần để chăm sóc phụng dưỡng nên lòng lúc nào cũng lo lắng, đau xót.

Ngày nay vị trí của người phụ nữ trong xã hội đã được cải thiện. Cảnh làm dâu không còn cay đắng cơ cực như trước, nhưng không phải đã hết những cảnh đời cay đắng buồn tủi. Biết bao người phụ nữ vì miếng cơm manh áo mà phải làm dâu xứ người, lấy chồng Hàn Quốc, Đài Loan, v.v... cũng ruột đau chín chiều khi trông về quê mẹ đấy thôi. Bởi vậy giá trị của bài ca dao là vĩnh cửu
Phạm Ngọc Châu
Xem chi tiết
Trần Tuyết Tâm
17 tháng 1 2019 lúc 19:40

Bạn bấm vào nút hình tam giác và hình vuông ( chèn hình ảnh vector )

là bạn có thể vẽ hình được

Trần Tuyết Tâm

Phạm Ngọc Châu
17 tháng 1 2019 lúc 20:02

thanks bn nha

Trần Tuyết Tâm
17 tháng 1 2019 lúc 20:05

à hông có gì, giúp được là mình dzui ròi

Lê Quốc Hùng
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
20 tháng 11 2021 lúc 14:25

tham khảo:

“ Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con ”

Nói về công lao của cha mẹ, câu ca dao trên đã đưa ra những hình ảnh to lớn, vĩnh hằng, giàu sức biểu cảm để so sánh và chỉ có những hình ảnh vĩ đại ấy (núi Thái Sơn, nước trong nguồn) mới diễn tả nổi sự yêu thương to lớn mà cha mẹ đã dành trọn vẹn cho chúng ta. Bài ca dao làm em nhớ đến hình ảnh của cha mẹ đã làm lụng vất vả để nuôi em khôn lớn như ngày nay. Tác giả ví công lao của cha như ngọn núi cao ngất trời còn tình nghĩa của mẹ như nước trong nguồn chảy ra bất tận. Tình cảm cha mẹ dành cho con cái thật thiêng liêng biết bao! Công cha nghĩa mẹ vô bờ bến suốt đời con không bao giờ trả hết .Qua bài ca dao, giúp em hiểu được công lao như trời biển của cha mẹ và phải biết kính trọng hiếu thảo với cha mẹ cho tròn chữ hiếu. Nên câu ca dao: “ Công cha như núi Thái Sơn… ”được lưu truyền từ đời này sang đời khác và mãi mãi như một lời nhắc nhở con cái phải hiếu thảo với cha mẹ.

Hạnh Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
6 tháng 1 2017 lúc 18:02

Trong 1 hình chữ nhật luôn có 4 góc vuông nên tam giác tạo bởi đg chéo của nó luôn là tam giác vuông

Gọi tam giác ấy là abc: ab, ac là cạnh góc vuông; bc là cạnh huyền 

Vì tam giác abc là tam giác vuông nên

bc^2=ab^2+ac^2

Vì 2 cạnh góc vuông trùng với chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật nên

bc^2=5^2+10^2

bc^2=125

bc= căn của 125

Hay đg chéo của tam giác bằng căn của 125

Hạnh Tâm Nguyễn
6 tháng 1 2017 lúc 18:45

Thanks nhá

_____Teexu_____  Cosplay...
Xem chi tiết
.....................
6 tháng 9 2018 lúc 16:47

bạn coi Masamune.

Akagami no Shirayukihime chưa? chưa thì cho mk

_____Teexu_____  Cosplay...
6 tháng 9 2018 lúc 16:49

- Mk Coi R Ra 2017 Aki Yêu Masamune Từ Nhỏ 

Bùi Phạm 2007
6 tháng 9 2018 lúc 16:59

chịu thua

Nguyễn Phạm Ánh Hồng
Xem chi tiết
Trần An Vy
Xem chi tiết
Sắc màu
11 tháng 8 2018 lúc 16:13

Viết tắt nhiều quá không hiểu gì hết trơn

_ừm ♥  _(# nhạt #)
11 tháng 8 2018 lúc 16:14

mk đã từng giống bn nhưng là game cơ , nhưng bây giờ mk ko chơi nx 

             hok tốt 

Hồng Trần
11 tháng 8 2018 lúc 16:16

Cái này thì, e nghĩ là mỗi khi cầm cai đt lên cj pải nghĩ trong đầu là : " Ko đc, ko đc dùng ko thì mk sẽ bị đúp."

Và e khuyên cj hãy đưa cái đt cho mẹ cất ở 1 chỗ mà cj ko tìm thấy, khi nào thi cấp 3 xong rùi lấy ra sài tiếp . Coi như là mk off face vài tháng đâu có sao, thi xong cj nhớ pải hạn chế dùng đt đi nha !!!

Chúc cj thi tốt !!!